Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
- Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào:
- Nhiệt lượng nước thu vào:
- Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
- Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q = Q 1 + Q 2
Nhiệt lượng thu vào của nước là
\(Q_{thu}=m_1c_1\Delta t=0,5.4200\left(22-20\right)=4200\left(J\right)\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow0,1.380\left(t-22\right)=4200\\ \Rightarrow t\approx132^o\)
Tóm tắt:
\(t_1=90^oC\)
\(m_2=1kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=60^oC\)
\(\Delta t_2=10^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=============
\(m_1=?kg\)
Khối lượng của đồng:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1.\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m_2c_2\Delta t_2}{c_1\Delta t_1}\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{1.4200.10}{380.60}\approx1,84kg\)
Tóm tắt
\(m_1=0,1kg\\ t_{1=}=120^0C\\ V=0,5l=0,5dm^3=0,0005m^3\\ t_2=25^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ D=1000kg/m^3\\ m_3=1kg\\ t_3=100^0C\\ c_3=880J/kg.K\)
___________
\(t_{cb1}=?^0C\\ t_{cb2}=?^0C\)
Giải
a) Khối lượng của nước là:
\(m_2=D.V=1000.0,0005=0,5kg\)
Nhiệt độ của nước kho cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t_{cb1}\right)=m_2.c_2.\left(t_{cb1}-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,1.380.\left(120-t_{cb1}\right)=0,5.4200.\left(t_{cb1}-25\right)\\ \Leftrightarrow4560-38t_{cb1}=2100t_{cb1}-52500\\ \Leftrightarrow t_{cb1}\approx26,7^0C\)
b) Nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)+m_2.c_2.\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t_{cb2}\right)\\ 0,1.380\left(t_{cb2}-26,7\right)+0,5.4200.\left(t_{cb2}-26,7\right)=1.880.\left(100-t_{cb2}\right)\\ \Leftrightarrow38t_{cb2}-1014,6+2100t_{cb2}-56070=88000-880t_{cb2}\\ \Leftrightarrow t_{cb2}\approx48^0C\)
a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot380\cdot\left(100-60\right)=1520J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=1520J\)
b)Nhiệt độ ban đầu của nước:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=42,4\cdot10^{-3}\cdot4200\cdot\left(60-t_2\right)=1520\)
\(\Rightarrow t_2=51,46^oC\)
Tóm tắt:
\(m_1=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ V_{nước}=0,5\left(l\right)=>m_{nước}=0,5\left(kg\right)\\ t^o_1=15^oC\\ t^o_2=100^oC\\ t^o=20^oC\\ c_{đồng}=380\dfrac{J}{kg}.K\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{Kg}.K\\ c_{nhôm}=880\dfrac{J}{kg}.K\\ ------------------\\ m_{nhôm}=?\)
_____________________________________________________
Giaỉ:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t^o_2-t^o\right)=m_1.c_{đồng}.\left(t^o-t^o_1\right)+m_{nước}.c_{nước}.\left(t^o-t_1^o\right)\\ < =>m_{nhôm}.880\left(100-20\right)=0,2.380.\left(20-15\right)+0,5.4200\left(20-15\right)\\ < =>70400.m_{nhôm}=10880\\ =>m_{nhôm}=\dfrac{10880}{70400}\approx0,15kg\)
Nhìn bài Đạt khó hỉu quạ :V
Tóm tắt :
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(V_2=0,5l\rightarrow m_2=0,5kg\)
\(t_1=t_2=15^oC\)
\(c_1=380Jkg.K\)
\(c_2=4200Jkg.K\)
\(t_3=100^oC\)
\(t=20^oC\)
\(m_3=?\)
Giải :
Nhiệt lượng lượng kế đồng và nước thu vào để nhiệt độ tăng từ 15 độ C đến 20 độ C là :
\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)
Nhiệt lượng thỏi nhôm tỏa ra để nđộ giảm từ 100 độ C xuống 20 độ C là:
\(Q_{tỏa}=m_3c_3\cdot\left(t_3-t\right)\)
Theo ptcb nhiệt ta có Q thu = Q tỏa :
\(\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\cdot\left(t-t_1\right)=m_3c_3\cdot\left(t_3-t\right)\)
\(\left(0,2\cdot380+0,5\cdot4200\right)\cdot\left(20-15\right)=m_3\cdot880\cdot\left(100-20\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx0,15kg\)
Vậy khối lượng của nhôm là 0,15 kg.
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:
Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J
Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:
Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Q3 = Q1 + Q2 (1)
↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3
→ c3 = 918J/kg.K
Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K
Ta có phương trình cân bằng nhiệt , ta có :
Q1 + Q2 = Q3
⇔ m1.C1.( t - t1 ) + m2.C2.( t - t2) = m3C3.( t3 - t)
⇔ 0,1.380.( t - 20 ) + 0,5.4200.( t - 20) = 0,2.380( 200 - t)
⇔ 38t - 760 + 2100t - 42000 = 15200 - 76t
⇔ 2214t = 57960
⇔ t = 26 , 18oC
Tóm tắt:
mđồng1 = 0,1kg
mnước = 0,5kg
mđồng2 = 0,2kg
to1nước = to1đồng1 = 20oC
to1đồng2 = 200oC
cđồng = 380J/Kg.K
cnước = 4200J/Kg.K
to2nước = to2đồng1 = to2đồng2 = x?
Bài làm:
Qtỏa = Qthu
⇔mđồng2.cđồng.Δtđồng2 = mnước.cnước,Δtnước + mđồng1.cđồng.Δtđồng1
⇔0,2.380.(200 - x) = 0,5.4200.(x - 20) + 0,1.380.(x - 20)
⇔15200 - 76x = 2100x - 42000 + 38x - 760
⇔- 76x - 2100x - 38x = - 760 - 42000 - 15200
⇔- 2214x = -57960
⇔x = \(\dfrac{3220}{123}\) oC.
Vậy nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là \(\dfrac{3220}{123}\)oC.
#Netflix