Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
N=35%.40=14
=>P=E=(S-N)/2=(40-14)/2=13
=> Nguyên tố Y không bàn cãi là nhôm ha, nguyên tử này có 13e, 13p và 14n
Y có: p + n + e = 2p + n = 40; Trong hạt nhân Y: n – p = 1
⟹ p = 13, n = 14(giải hệ pt)
⟹ A = p + n = 13 + 14 = 27
Ta có: p + e + n = 40
Mà p = e, nên: 2p + n = 40 (1)
Theo đề, ta có: p - n = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\p-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-2n=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=38\\2p-2n=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\approx13\\p=14\end{matrix}\right.\)
=> p = 14 hạt.
Tổng số các loại hạt là 40
\(2p+n=40\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện là 35% .
\(\dfrac{n}{40}\cdot100\%=35\%\)
\(\Leftrightarrow n=14\)
\(\left(1\right):p=e=\dfrac{40-14}{2}=13\left(hạt\right)\)
1. Ta có: Tổng sô hạt của nguyên tử R là 40
⇒⇒ p + e + n = 40 ⇒⇒ 2p + n = 40 (1)
Vì số hạt không mang điện tích chiếm 35%
⇒%n=35%⇒n=35.40100=14(2)⇒%n=35%⇒n=35.40100=14(2)
Ta thế (2) vào (1) ta được:
2p + n = 40
⇔⇔ 2p + 14 = 40
⇔⇔ 2p = 26
⇔⇔ p = 13
⇒⇒ p = e = 13 ; n = 14