Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ta có: p+e+n = 80
<=> 2p + n = 80
Mặt khác : 2p = 1/2.(80+e)
=> 3p = 1/2.80
=> 3p = 40
=> p = 13
=> p = e = 13
=> n = 80 - 26 = 54
a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow e=p=11\)
b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là Natri, kí hiệu là Na
Ta có: p + e + n = 58
Mà p = e, nên: 2p + n = 58 (1)
Theo đề, ta có: p = 19 (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
2 . 19 + n = 58
=> n = 20
Vậy p = e 19 hạt, n = 20 hạt.
Vậy A là kali (K)
Tổng số hạt của một nguyên tử B là 52 trong đó số hạt không mang điện tích là 18. Hãy tính số n,p,e cho biết nguyên tố B thuộc nguyên tố gì
Ta có; p + e + n = 18
Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)
Theo đề, ta có: p = n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy X là cacbon (C)
Chọn A
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2
cảm ơn bạn nhiều nhé !
nhưng mà cõ chỗ mình vẫn chưa hiểu . 2p + n = 24
2p - n = 8 ( sao hai cái này tính ra p và n = 8 được vậy bạn )
Số hạt mang điện trong nguyên tử đó là: 34 - 12 = 22 (hạt)
Số hạt mang điện tích âm là: 22:2 = 11 (hạt)
b. 20
b 20