Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH của X : $R_2O$
Ta có : $\%R = \dfrac{2R}{2R + 16}.100\% = 74,194\% \Rightarrow R = 23(Natri)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$m_{dd\ Y} = 15,5 + 184,5 = 200(gam)$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 2.\dfrac{15,5}{62} = 0,5(mol)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,5.40}{200}.100\% = 10\%$
Chọn đáp án B
Câu 3. Hòa tan 13,7 gam Ba trong 250ml H2O (D = 1,008 g/ml) thu được dung dịch X và khí Y (đktc)
a) Tính C% của dung dịch X.
b) Lấy 212,4 gam dung dịch X tác dụng với 14,7 gam dung dịch H2SO440% thu được dung dịch Z. Tìm C% các chất tan trong Z.
Giải :
\(a)n_{Ba}=\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\\ Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{H_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\\ m_{H_2O}=250.1,008=252\left(g\right)\\ m_{ddsaupu}=13,7+252-0,2=265,5\left(g\right)\\ C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171}{265,5}.100=\dfrac{380}{59\%}= 6,44\%\\b)n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{212,4.\dfrac{380}{59}\%}{171} =0,08\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7.40\%}{98}=0,06\left(mol\right)\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ Lậptỉlệ:\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,06}{2}\Rightarrow Ba\left(OH\right)_2dư\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=212,4+14,7-0,06.233=213,12\left(g\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2pư}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2dư}=0,08-0,06=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{Ba\left(OH\right)_2dư}=\dfrac{0,02.171}{213,12}.100=1,61\%\)
5. \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{37,6}.100=14,89\%;\%m_{Fe_2O_3}=100-14,89=85,11\%\)
a, CTHH oxyde cao nhất của R: R2O7
Có: mR : mO = 7,1:11,2 \(\Rightarrow n_R:n_O=\dfrac{7,1}{M_R}:\dfrac{11,2}{16}=\dfrac{7,1}{M_R}:0,7=\dfrac{71}{7M_R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{71}{7M_R}=\dfrac{2}{7}\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)
→ R là Cl.
b, Ta có: 56nFe + 84nMgCO3 = 36,4 (1)
BT e, có: nH2 = nFe
BTNT C, có: nCO2 = nMgCO3
Mà: dY/O2 = 0,85 ⇒ MY = 0,85.32 = 27,2 (g/mol)
\(\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+44n_{CO_2}}{n_{H_2}+n_{CO_2}}=27,2\Rightarrow\dfrac{2n_{Fe}+44n_{MgCO_3}}{n_{Fe}+n_{MgCO_3}}=27,2\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=25,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Fe: nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) \(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
BTNT Mg: nMgCl2 = nMgCO3 = 0,3 (mol) \(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,3}{0,8}=0,375\left(M\right)\)
Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.
Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.
Phản ứng:
\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)
\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)→\(2R\left(OH\right)_n\)
Ta có:
\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)
Chất tan là R(OH)n
\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)
⇒\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)
Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).