Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hiđro của nó là RH2, trong phân tử RH2, có 5,88% H về khối lượng
nên R có 100 - 5,88 = 94,12% về khối lượng
Trong phân tử RH2, có: 5,88% H là 2u
94,12% R là x u
Giải ra ta có x ≈ 32. Nguyên tử khối của R = 32. R là S. Công thức phân tử là SO3 và H2S.
HD:
CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).
Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).
H:N:H H cấu tạo: H-N-H H
Hóa trị cao nhất vs khí H là 3
>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5
>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5
Có %mO=56.34%
Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo
Hay80/80+2×MR=0.5634
>>MR=14(N)
>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5
b) hợp chất vs H là NH3
BT1: Công thức trong hợp chất khí với hidro : \(RH_4\)
⇒ Công thức oxit cao nhất : \(RO_2\)
% O = 53,33% ➞ % R= 100 - 53,33 = 46,67%
Ta có : \(\dfrac{\%R}{\%O}=\dfrac{M_R}{M_O}\)
⇔ \(\dfrac{46,67}{53,33}=\dfrac{M_R}{2.16}\)
⇔ \(M_R\)= 28
BT2: Công thức oxit cao nhất: R\(O_3\)
⇒ Công thức trong hợp chất khí với hidro: R\(H_2\)
%H= 5,882% ⇒ %R = 100 - 5,882 = 94,118%
Ta có : \(\dfrac{\%R}{\%H}=\dfrac{M_R}{M_H}\)
⇔ \(\dfrac{94,118}{5,882}=\dfrac{M_R}{2}\)
⇔ \(M_R\)= 32
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3
CT của R với hidro : RH2
Giải PT sau :
\(\frac{2}{MR+2}=5,88\%\Rightarrow MR=32\left(S\right)\)
\(\Rightarrow R\)là lưu huỳnh
RO3 => RH2
R/2H = 82,37/17,63 => R = 2 . 82,37/17,63 = 9 => Flo
RH4 -> RO2
%R= 53,3% => %O = 100-53,3= 46,7%
\(\dfrac{R}{53,3}\)=\(\dfrac{32}{46,7}\)
giải tìm R
Câu 1 : \(\%_H=\frac{3}{R+3}\cdot100=17.65\)
\(\Rightarrow R=14\)
Vậy R là N(Nitơ)
Câu 2:
Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với Oxi gấp 3 lần so vs hc của Hidro nên X thuộc nhóm VIA
hóa trị cao nhất vs Oxi là XO3
mà tỉ khối hơi so với Nitơ là 2.875 tức MXO3 =80.5
MX=32.5
Vậy X là S(Lưu huỳnh)
1.
\(\text{% R= 100-% H= 100-17,65 = 82.35 %}\)
Ta có :
\(\frac{MR}{\%R}=\frac{MH}{\%H}\Rightarrow\frac{MR}{82,35}=\frac{3}{17,65}\)
\(\Rightarrow MR=13,99\approx14\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow\)R là nitơ (NH3)
2.
Hóa trị của X vs oxi, hidro lần lượt là x,y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{x + y = 8}\\\text{x =3y}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{x = 6}\\\text{y = 2}\end{matrix}\right.\)
Hợp chất của X vs oxi là XO3
\(\rightarrow\text{M(XO3) = 2,857.28=80}\)
\(\rightarrow\text{X = 32 }\)
\(\rightarrow\)Lưu huỳnh(S)
3.
Hợp chất của R vs Oxi là R2O5
\(\%R=\frac{2R}{\left(2R+16.5\right)}\text{= 0,4366}\)
\(\rightarrow R=31\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\rightarrow\) R là Photpho
4.
Y tạo vs Oxi hợp chất YO3
\(\rightarrow\) Y tạo vs H hợp chất H2Y
Và Y ở chu kì 3\(\rightarrow\) Y là S
\(\%M=\frac{M}{\left(M+2.32\right)}\text{ = 0,4667}\)
\(\rightarrow\text{M = 56}\)
\(\Rightarrow\)M là Sắt(Fe)
Lần sau bn đăng tách câu hỏi ra cho dễ nhìn nhé
Công thức oxit cao nhất : \(RO_2\)
⇒ R thuộc hóa trị IV
Ta có: hóa trị oxit cao nhất + hóa trị trong hợp chất với hidro = 8
⇔ hóa trị trong hợp chất với hidro là IV
Công thức trong hợp chất với hidro : \(RH_4\)
Ta có: %H = \(\dfrac{4M_H.100}{M_R+4M_H}\)
⇔ 25 = \(\dfrac{400}{M_R+4}\)
⇔ \(25M_R+100=400\)
⇔ \(M_R\) = 12 (g/mol)
Vậy R là Cacbon (C)
Cấu hình electron: \(1s^22s^22p^2\)
Công thức hợp chất với hidro: RH4
Ta có: %H=25%
%R= 75%
\(\dfrac{M_R}{4M_H}=\dfrac{75}{25}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{M_R}{4\times1}=\dfrac{75}{25}\)
\(\Rightarrow M_R=12\)
Suy ra R là C (Z=6)
cấu hình e: 1s22s22p2