Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì R là 1 KL thuộc nhóm IIIA
\(\Rightarrow CTHH:R_2O_3\)
Có \(\frac{2R}{2R+16\times3}=\frac{52,94}{100}\Rightarrow R\approx27\left(Al\right)\)
R là Nhôm . KHHH là Al có NTK là 27
\(n_{Al_2O_3}=\frac{20,4}{2\times27+16\times3}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTHH là : HX (Vì X thuộc VIIA nên x với H tạo khí hóa trị I)
PTHH
\(Al_2O_3+6HX\rightarrow2AlX_3+3H_2O\)
Theo PTHH có \(n_{HX}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)
Lại có \(m_{HX}=\frac{18,25\times240}{100}=43,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_{HX}=\frac{43,8}{1,2}=36,5\Leftrightarrow1+X=36,5\Leftrightarrow X=35,5\left(Cl\right)\)
Vậy dd B là \(AlCl_3\)
Theo PTHH \(n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,4\times133,5=53,4\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=20,4+240=260,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(AlCl_3\right)=\frac{53,4}{260,4}\times100\approx20,51\%\)
CTHH của X : $R_2O$
Ta có : $\%R = \dfrac{2R}{2R + 16}.100\% = 74,194\% \Rightarrow R = 23(Natri)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$m_{dd\ Y} = 15,5 + 184,5 = 200(gam)$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 2.\dfrac{15,5}{62} = 0,5(mol)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,5.40}{200}.100\% = 10\%$
Chọn đáp án B
a, CTHH oxyde cao nhất của R: R2O7
Có: mR : mO = 7,1:11,2 \(\Rightarrow n_R:n_O=\dfrac{7,1}{M_R}:\dfrac{11,2}{16}=\dfrac{7,1}{M_R}:0,7=\dfrac{71}{7M_R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{71}{7M_R}=\dfrac{2}{7}\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)
→ R là Cl.
b, Ta có: 56nFe + 84nMgCO3 = 36,4 (1)
BT e, có: nH2 = nFe
BTNT C, có: nCO2 = nMgCO3
Mà: dY/O2 = 0,85 ⇒ MY = 0,85.32 = 27,2 (g/mol)
\(\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+44n_{CO_2}}{n_{H_2}+n_{CO_2}}=27,2\Rightarrow\dfrac{2n_{Fe}+44n_{MgCO_3}}{n_{Fe}+n_{MgCO_3}}=27,2\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=25,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Fe: nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) \(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
BTNT Mg: nMgCl2 = nMgCO3 = 0,3 (mol) \(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,3}{0,8}=0,375\left(M\right)\)
Bài 1
Gọi mol X là x, mol Y là Y
n\(_{H2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
2X+2xH2O--->2X(OH)x+xH2
n\(_{OH}=2n_{H2}=0,5\left(mol\right)\)=> \(x+2y=0,5\rightarrow\frac{x}{2}+y=0,25\)
=> M\(_{tb}=\frac{7,1}{x+y}\rightarrow\frac{7,1}{x+2y}< M_{tb}< \frac{7,1}{\frac{x}{2}+y}\)
=> 14,2<Mtb<28
=> X có thể là Na,Y có thể là Mg
Bài 3
oxit cao nhất của chu kỳ 2 là N2O5
Oxxit cao nhất của chu kỳ 3 là R2O5
Bài 4
CTHH: RO3
Theo bài ta có
\(\frac{48}{R+48}.100\%=60\)
=>\(\frac{48}{R+48}=0,6\rightarrow48=0,6R+28,8\)
=> \(0,6R=19,2\rightarrow R=32\)lưu huỳnh
=>CTHH:SO3
Bài 5
CTHH: Y2O3
Theo bài ta có
\(\frac{2Y}{2Y+48}=38,8\rightarrow\frac{2Y}{2Y+112}=0388\)
= \(2Y=0,776Y+18,624\)
=>\(1,224Y=18,624\)
=>Y=14(Ni tơ)
CTHH:N2O3
Bài 6
CTHH:RO
Theo bài
\(\frac{R}{R+16}.100\%=10,46\rightarrow\frac{R}{R+16}=0,1046\)
=> R=0,1046R+1,67
=>0,8954R=1,67
Xem lại đề
Câu 1:
Giả sử chỉ KL kiềm tác dụng vs HCl
\(n_{KL}=\text{2. nH2=0,5}\Rightarrow PTK_{tb}=\text{m hh/ 0,5=14,2}\)
Giả sử chỉ cs KL kiềm thổ ác dụng
n Kiềm thổ =n H2 =0,25 ---> PTK trung bình< mhh/0,25=28,4
2KL đó là Na và Mg
Câu 2
\(\text{GỌi Ct chung của 2 KL đó là A}\)
PTK trung bình của A = 18/0,5=36----> 2 Kl đó là Mg và Ca
Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\) (loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)
XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O
\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)
\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)
\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).
1.
Đặt công thức oxit là A2On (với n = 1, 2, …, 7)
%mA =\(\frac{2A}{2A+16n}\).100% = 52,94%
→ 0,9412A = 8,4704n
→ A = 9n
Bài 2:
Công thức oxit cao nhất là R2On → %mR = \(\frac{2R}{2R+16n}\text{.100%}\)
Công thức hợp chất khí với H là RH8-n → %mR =\(\frac{R}{R+8-n}.100\%\)
Theo đề bài tỉ lệ thành phần phần trăm của R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với H là 0,5955 nên suy ra:\(\frac{\frac{2R}{2R+16n}}{\frac{R}{R+8-n}}=0,5955\)
\(\rightarrow\frac{2R\left(R+8-n\right)}{R\left(2R+16n\right)}=0,5955\)
\(\rightarrow\frac{2\left(R+8-n\right)}{\left(2R+16n\right)}=0,5955\)
\(\rightarrow0,809R=11,528n-16\rightarrow R=\frac{11,528n-16}{0,809}\)
Do R là phi kim nên n = 5, 6, 7 thay vào thấy với n = 7; R = 80 thỏa mãn
Vậy R là Brom (Br)
Bài 3 :
Đặt công thức 2 oxit trên là RxOy và RaOb
Ta có
\(\frac{Rx}{16y}=\frac{7}{12}\)\(\rightarrow\)Rx=\(\frac{28y}{3}\)⇒R=\(\frac{28y}{3x}\)=\(\frac{14}{3}.\frac{2y}{x}\) (với 2y/x là hóa trị của R)
Lập bảng biện luận hóa trị\(\rightarrow\) Với \(\frac{2y}{3}\)=3>R=14(R là Nito)
\(\frac{2y}{x}\)=3thì 2y=3x\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Do đó CTHH RxOy là N2O3
RaOb \(\Leftrightarrow\)NaOb
R chiếm \(\frac{y}{11}\) mới đúng nhé
Ta có \(\frac{14a}{16b}\)=\(\frac{7}{4}\)\(\rightarrow\)56a=112b\(\rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{1}\)
Do đó CTHH NaOb là N2O
Bài 4 :
2X+2H2O\(\rightarrow\)2XOH+H2
nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)
\(\rightarrow\)MX=\(\frac{8,5}{0,3}\)=28,333
\(\rightarrow\) 2 kim loại là Na và K
a) Ta có: \(\dfrac{R}{R+16\cdot3}=\dfrac{40}{100}\) \(\Rightarrow R=32\) (Lưu huỳnh)
Vậy CTHH của oxit là SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
b) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,6}{80}=0,12\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,12\cdot98}{9,6+90,4}\cdot100\%=11,76\%\)
Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R là RH2. Oxit cao nhất của nguyên tố R chứa 60% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố R
===============
Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R là RH2.
=> công thức với Oxi là RO
=>R/(R+16).100%=60%
<=>R/(R+16)=0,6
<=>0,4R=9,6
<=>R=24
=>R la Mg
a.Gọi công thức oxit là R2On
Ta có :
\(\frac{2R}{2R+16n}\text{=0.5294}\)
\(\rightarrow\text{R=9n}\rightarrow\text{n=3 R=27 R là Al}\)
\(b,n_{Al2O3}=\frac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
X thuộc nhóm VIIA\(\rightarrow\)Axit là HX
mHX=246,6.17,76%=43,8
\(\text{Al2O3+6HX-->2AlX3+3H2O}\)
0,2______1,2
\(M_{HX}=\frac{43,8}{1,2}\text{=36,5}\rightarrow\text{X=35,5 X là Clo}\)
mdd sau phản ứng=20,4+246,6=267g
\(C\%_{AlCl3}=\frac{\text{0,2.2.133,5}}{267}\text{=20%}\)
Đáp án:
a.R là Al
b.X là Clo
c%AlCl3=20%
Giải thích các bước giải:
a.Gọi công thức oxit là R2On
ta có 2R/(2R+16n)=0.5294
-->R=9n-->n=3 R=27 R là Al
b. nAl2O3=20,4/102=0,2
X thuộc nhóm VIIA-->Axit là HX
mHX=246,6.17,76%=43,8
Al2O3+6HX-->2AlX3+3H2O
0,2 1,2
-->M HX=43,8/1,2=36,5-->X=35,5 X là Clo
mdd sau phản ứng=20,4+246,6=267g
-->c%AlCl3=0,2.2.133,5/267=20%