K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

Một nguyên tố có 3electron hoá trị có công thức oxit cao nhất là

A. RO                       B. R2O3                    C. RO2            D. R2O5

24 tháng 9 2016

Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hiđro của nó là RH2, trong phân tử RH2, có 5,88% H về khối lượng

nên R có 100 - 5,88 = 94,12% về khối lượng

Trong phân tử RH2, có: 5,88% H là 2u

94,12% R là x u

Giải ra ta có x ≈ 32. Nguyên tử khối của R = 32. R là S. Công thức phân tử là SO3 và H2S.

 

17 tháng 4 2017

6. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là

A. Magie. B. Nitơ. C. Cacbon. D. Photpho.

Chọn đáp án đúng.

C đúng.

9 tháng 5 2016

                 F        O         Cl       N

Độ âm điện: 3,98     3,44     3,16    3,14

Nhận xét: tính phi kim giảm dần.

                      N2     CH4     H2O    NH3

Hiệu độ âm điện: 0      0,35   1,24    0,84

Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.

13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

28 tháng 3 2017

RH4 -> RO2

%R= 53,3% => %O = 100-53,3= 46,7%

\(\dfrac{R}{53,3}\)=\(\dfrac{32}{46,7}\)

giải tìm R

4 tháng 12 2019

2.

Cr2O3: +3

K2CrO4: +6

CrO3: +6

K2Cr2O7: +6

Cr2(SO4)3: Cr+3

5 tháng 12 2019

1.Hỏi đáp Hóa học

29 tháng 7 2019

Gọi hợp chất khí giữa R và H là: \(H_xR\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{1x}{M_R}=\frac{5,88}{94,12}\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{94,12x}{5,88}=\frac{2353x}{147}\)

Lập bảng:

x 1 2 3
MR 16 (loại) 32 (nhận) 48(loại)

\(\Rightarrow R:S\) (Lưu huỳnh)

Ta có: \(d_{Y/H_2}=\frac{M_Y}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Y=32.2=64\)

\(CT:S_xO_y\)

\(\Rightarrow32x+16y=64\)

\(\Leftrightarrow2x+y=2\)

\(\Leftrightarrow2x=2-y\)

...............................

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

27 tháng 3 2019

a. 4Al + 3O\(_2\) -> 2Al2O3

4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3

2Cu + O2 ->2CuO

Al2O3 + 3H2SO4 --->2Al2(SO4)3 + 3H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 -->2Fe2(SO4)3 +3H2O

CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

b. no\(_2\) = (41,4 - 33,4) : 32 = 0,25 (mol)

Bảo toàn nguyên tố ta có

nH2SO4=2nO2=0,5(mol)

VH2SO4=0,5:1,14=0.44(ml)

VddH2SO4=0.44:20%=2.19(ml)

27 tháng 8 2016

a) Có 3 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 3 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 3 electron nên cấu hình sẽ là 3s23p1. Như vậy cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 (Z= 13 là Al)

b) Có 2 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 2 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 2 electron nên cấu hình sẽ là 2s2. Như vật cấu hình electron là 1s22s2 (Z= 4 là Be)

c) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Fe3+ . Số hiệu nguyên tử của Fe là 26.

d) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Zn2+ .Số hiệu nguyên tử của Zn là 30