Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(i = \frac{\lambda D}{a} = \frac{0,5.1}{0,5} = 1 mm.\)
Số vân sáng trên trường giao thoa L là \(N_S =2 |\frac{L}{2i}|+1 = 2.|\frac{13}{2.1}|+1 = 2.6+1=13\)
Số vân tối trên trường giao thoa L là \(N_t =2 |\frac{L}{2i}+0,5| = 2.|\frac{13}{2.1}+0,5| = 2.7=14.\)
Chú ý: \(|\frac{L}{2i}|\) gọi là lấy phần nguyên của số \(\frac{L}{2i}\).
Ví dụ \(\frac{L}{2i} = 6,5 => |\frac{L}{2i}| = 6.\)
Chọn đáp án.A.
Khoảng vân : \(i=\frac{0,5.2}{1}=1(mm) \)
Vân tối : x = ki ( k bán nguyên – vân tối bậc 4 → k = 3,5→ x = 3,5mm
Cảm ơn bạc Hải Yến. Nhưng mình thấy bạn làm câu a 6i = 12mm => i = 3mm chưa đúng. i = 2mm chứ ?
Bạn ơi. Đề bài của bạn thì dùng ánh sáng đơn sắc để làm thí nghiệm chứ? Câu đầu tiên là giao thoa ánh sáng trắng thì nó không hợp lý lắm.
Mình thì nghĩ là giao thoa ánh sáng đơn sắc.
a) Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này đến vân sáng bậc 3 bên kia là 12 mm tức là \(6 i = 12mm \Rightarrow i = 3 mm.\)
=> \(\lambda = \frac{ai}{D} = \frac{0.3.2}{1} = 0,6 \mu m.\)
b) Vị trí vân sáng bậc thứ k là: \(x_ k = k i \)
=> vị trí vân sáng bậc 4 là \(x_4 = 4.i = 4.2 = 8 mm.\)
Vị trí vân tối thứ k+1 là \(x^T_{k+1} = (k+\frac{1}{2})i = \)
=> Vị trí vân tối thứ 5 là: \(x_5^t = (4+0,5).2 = 9 mm.\)
c) Tại M1 thì ta có \(x_M = 7mm. \)
Xét \(\frac{x_M}{i} = 3,5.\) là số bán nguyên => tại M là vân tối.
\(\frac{x_N}{i} = \frac{10}{2} = 5 mm.\) là số nguyên => tại N là vân sáng.
Xây dựng từ phần lý thuyết, hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vân tối thứ \(k+1\) là
\(d_2-d_1 = (k+0,5)\lambda.\)
Áp dụng với \(k+1 = 3\) => \(d_2-d_1 = (2+0,5)\lambda = 2,5 \lambda.\)
Bạn tham khảo một bài hoàn toàn tương tự như vậy nhé
Câu hỏi của trần thị phương thảo - Học và thi online với HOC24
\(i_1 = \frac{\lambda_1 D}{a}\\ i_2 = \frac{\lambda_2 D}{a}\)=> \( \frac{i_1}{i_2}= \frac{\lambda _1}{\lambda_2}= \frac{540}{600}=0,9.\)
=> \(i_2 = \frac{i_1}{0,9}=0,4 mm.\)
+ Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.
\(i = \frac{\lambda D}{a} =\frac{0,5. 1}{0,5}=1mm.\)
Số vân sáng trên trường giao thoa L là
\(N_s = 2.[\frac{L}{2i}]+1= 2.2.6+1 = 13.\)
Số vân tối trên trường giao thoa L là
\(N_t = 2.[\frac{L}{2i}+0,5]= 2.7 = 14.\)
D