Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp: Công thức tính mức cường độ âm:
L = 10 log I I 0 = 10 log P 4 πR 2 I 0
Cách giải:
+ Lúc đầu, mức cường độ âm tại M:
L M = 10 log P 4 πR 2 I 0 = 50 dB
+ Sau khi tăng công suất của nguồn âm lên 30:
L M ' = 10 log P + 0 , 3 P 4 πR 2 I 0 = 10 log 1 , 3 + 10 log P 4 πR 2 I 0 = 1 , 14 + 50 = 51 , 14 dB .
+ Khi nguồn âm công suất P đặt tại A thì: LB=100dB=L,
Do vậy, nếu nguồn âm công suất P đặt tại B thì tại A có: LA = L = 100 dB.
+ Nếu nguồn âm công suất 2P đặt tại B thì cường độ âm tại A sẽ tăng gấp đôi. Áp dụng: \(L_A'-L_A=10lg\frac{I_A'}{I_A}=10lg2\) \(\Rightarrow L_A'=L_A+10lg2=100+10lg2=103dB\)
Áp dụng: \(_{L_A'-L_C'=20lg\frac{150}{100}}\)\(\Rightarrow L_C'=L_A'-20lg\frac{3}{2}=103-20lg\frac{3}{2}=101dB\)
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính mức cường độ âm L = 10 log I I 0
Cách giải:
+ Mức cường độ âm tại 1 điểm cách nguồn một khoảng r là: L = 10log I I 0 = 10 log P 4 π r 2 I 0
+ Để máy thu đặt tại một điểm trên đoạn MN thu được mức cường độ âm lớn nhất thì khoảng cách từ nguồn O đến điểm đó phải nh nhất => điểm đó là điểm H H là chân đường cao hạ từ O xuống MN .
+ Gọi độ dài các cạnh của ∆ O M N là a.
Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông OMH ta có: OH = a 3 2
+ Mức cường độ âm tại M và H:
L M = 10 log P 4 π . O M 2 . I 0 L H = 10 log P 4 π . O H 2 . I 0
⇒ L H - L M = 20 log O M O H = 20 log a a 3 2 = 1 , 25 ⇒ L H = L M + 1 , 25 = 24 , 77 + 1 , 25 = 26 d B
Đáp án D
Mức cường độ âm tại M: L M = 10 log I M I 0 ( d B ) = 10 log 10 - 8 10 - 12 = 40 ( d B )