Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Đáp án D

22 tháng 1 2019

3 tháng 5 2019

3 tháng 8 2018

Đáp án A

+ Ta có

 

→ O A = O B . 10 ∆ L 20 = 200 m

→ Thời gian chuyển động của người t = O A   -   O B v = 90 s

23 tháng 5 2016

Câu hỏi này bạn cần biết phân tích chuyển động biến đổi đều của xe, quãng đường xe chuyển động và âm chuyển động để giải bài toán.

+ Biết mức cường độ âm tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB, ta có:

\({{L}_{N}}-{{L}_{M}}=10.\lg{{\left( \dfrac{{{R}_{M}}}{{{R}_{N}}} \right)}^{2}}=20\Rightarrow {{R}_{M}}=OM=10{{R}_{N}}=100m\)

\(\Rightarrow MN = OM – ON = 90 m\)

Vật (thiết bị) đi từ M nhanh dần đều đến trung điểm của MN, sau đó chuyển động chậm dần và dừng lại tại N, nên ta có: \({{t}_{MN}}=2.{{t}_{MC}}\)(C là trung điểm của MN)
\(MC=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{1}{2}at_{MC}^{2}\Rightarrow {{t}_{MC}}=\sqrt{\dfrac{MN}{a}}\)
\(\Rightarrow t={{t}_{MN}}=2\sqrt{\dfrac{MN}{a}}=2\sqrt{\dfrac{90}{04}}=30s\)

Vậy giá trị gần nhất là 32s

24 tháng 6 2016

 Xét tại điểm A ta có: L = 10.lg.I/I0 = 70. => lg.I/I0 = 7 => I/I0 = 10^7 => I = 10^-5W/m^2

19 tháng 8 2016

Gọi H là đường chân cao hạ từ O đến MN

Giả sử OH = 1 → OM \(=\sqrt[4]{10};ON=\sqrt{10}\)

Do đó tính \(\widehat{MON}\approx1270,35^o\) 

A đúng

 

19 tháng 8 2016

M Q N O

L_Q - L_M = 5 = 10.lg (\frac{OM}{OQ})^2 \Rightarrow \frac{OM}{OQ} = 10^{0,25}

= \frac{1}{Cos \angle QOM}\Rightarrow \angle QOM = 55,78^0

Ta có: L_Q - L_N = 10 = 10.lg (\frac{ON}{OQ})^2

\Rightarrow \frac{ON}{OQ} = 10^{0,5} = \frac{1}{Cos \angle QON}

\Rightarrow \angle QON = 71,56^0

\Rightarrow (\overline{OM}, \overline{ON}) = \angle QOM + \angle QON=127^0

24 tháng 11 2019

+ Ta có: LN - LM = 20 dB →   10 log P 4 π O N 2 . I 0   -   10 log P 4 π O M 2 . I 0   =   20  

→ O M O N   = 10  OM = 100 mMN = 90 m.

+ Vì thiết bị chuyển động với 2 giai đoạn nên ta có thể coi một giai đoạn chuyển động nhanh dần đều với a = 0,4 m/s2 và một giai đoạn chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,4 m/s2 đến khi dừng lại tại N.

* Giai đoạn 1 ta có: v2 - 0 = 2as1 → s 1   =   v 2 2 a  

* Giai đoạn 2 ta có: 0 - v2 = -2as2 → s 2   =   v 2 2 a

Mà s1 + s2 = MN = 90 m v = 6 m/s.

+ v = 0 + at1  t1 = 15 s

+ 0 = v - at2  t2 = 15 s

t = 30 s gần với giá trị của đáp án B nhất.

Đáp án B

16 tháng 4 2019