K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.

Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.

E M N Eo Eo/2

Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3

Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s

16 tháng 1 2015

A B C 100m 150m

+ Khi nguồn âm công suất P đặt tại A thì: LB=100dB=L,  

Do vậy, nếu nguồn âm công suất P đặt tại B thì tại A có: LA = L = 100 dB.

+ Nếu nguồn âm công suất 2P đặt tại B thì cường độ âm tại A sẽ tăng gấp đôi. Áp dụng: \(L_A'-L_A=10lg\frac{I_A'}{I_A}=10lg2\) \(\Rightarrow L_A'=L_A+10lg2=100+10lg2=103dB\)

Áp dụng: \(_{L_A'-L_C'=20lg\frac{150}{100}}\)\(\Rightarrow L_C'=L_A'-20lg\frac{3}{2}=103-20lg\frac{3}{2}=101dB\)

 

 

6 tháng 3 2018

Đáp án C

Phương pháp: Công thức tính mức cường độ âm:

  L = 10 log I I 0 = 10 log P 4 πR 2 I 0

Cách giải:

+ Lúc đầu, mức cường độ âm tại M:

L M = 10 log P 4 πR 2 I 0 = 50   dB

+ Sau khi tăng công suất của nguồn âm lên 30:

L M ' = 10 log P + 0 , 3 P 4 πR 2 I 0 = 10 log 1 , 3 + 10 log P 4 πR 2 I 0 = 1 , 14 + 50 = 51 , 14   dB .

18 tháng 3 2019

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính mức cường độ âm  L   =   10 log I I 0

Cách giải:

+ Mức cường độ âm tại 1 điểm cách nguồn một khoảng r là: L = 10log I I 0 = 10 log P 4 π r 2 I 0

+ Để máy thu đặt tại một điểm trên đoạn MN thu được mức cường độ âm lớn nhất thì khoảng cách từ nguồn O đến điểm đó phải nh  nhất => điểm đó là điểm H  H là chân đường cao hạ từ O xuống MN .

+ Gọi độ dài các cạnh của  ∆ O M N  là a. 

Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông OMH ta có: OH =  a 3 2

+ Mức cường độ âm tại M và H:

L M   =   10 log P 4 π . O M 2 . I 0 L H   =   10 log P 4 π . O H 2 . I 0   

⇒ L H   -   L M   =   20 log O M O H = 20 log a a 3 2 = 1 , 25   ⇒ L H   =   L M   +   1 , 25   =   24 , 77   +   1 , 25   =   26 d B

1 tháng 12 2018

8 tháng 9 2015


\(\lambda = v/f=20/50=0.4cm.\)

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{4,8-5,3}{0,4}-\frac{0}{2\pi})|=|2a\cos\frac{-5\pi}{4}|=\sqrt{2}a = 2\sqrt{2}\)

\( u_M = A_M\cos(2\pi ft - \pi\frac{d_2+d_1}{\lambda}+\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2})=2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - \pi\frac{5,3+4,8}{0,4}+\frac{0}{2}) = 2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - \pi\frac{5,3+4,8}{0,4})\\ = 2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - 25,25\pi)mm.\)

20 tháng 5 2016

a 30

\(\omega =4\pi(rad/s)\)

\(|a|\le160\sqrt 3\) ứng với phần gạch đỏ trên hình, thời gian 1/3T ứng với véc tơ quay 1 góc 1200,.

Do vậy, mỗi một góc nhỏ là 300

\(\Rightarrow a_{max}=\dfrac{a}{\sin 30^0}=2a=320\sqrt 3(cm/s) \)

\(\Rightarrow A = \dfrac{a_{max}}{\omega^2}=2\sqrt 3(cm)\)

Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2\Rightarrow k=\dfrac{2W}{A^2}=\dfrac{0,004}{(0,02\sqrt 3)^2}=...\)

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

Gia tốc tỉ lệ với li độ, nên li độ tại B gấp đôi li độ tại A.

Giả sử li độ của A là x, thì của B là -2x (ngược dấu)

Li độ của M là: x - (x+2x) . 2 /3 = -x

Do vậy, gia tốc tại M là 3cm/s2

P/S: Đáp án chẳng liên quan gì nhỉ :)

rad/s là đơn vị của tần số góc ω chứ.

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)