Một người xe đạp đều trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở q...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

Answer:

Tóm tắt:

\(s_1=3km\)

\(t_1=?h\)

\(v_1=2m\text{/}s=2.3,6=7,2km\text{/}h\)

\(s_2=1,95km\)

\(t_2=0,5h\)

\(v_{tb}=?km\text{/}h\)

Giải:

Thời gian của một người đi xe đạp đi trên đoạn đường đầu:

\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{3}{7,2}=\frac{5}{12}h\)

Vận tốc trung bình của một người đi xe đạp đi trên cả hai đoạn đường:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{3+1,95}{\frac{5}{12}+0,5}=5,4km\text{/}h\)

28 tháng 1 2022

Thời gian đi quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{3}{2.3,6}=\frac{5}{12}\)

Vận tốc trung bình là: \(v=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{3+1,95}{\frac{5}{12}+0,5}=5,4km/h\)

18 tháng 9 2016

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là: 

\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{3000}{2}=1500\) (m/s)

Thời gian người đi bộ đi hết quàng đường thứ hai là:
\(t_2=0,5.3600=1800\) (m/s)

Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:
\(v_{tb}=\frac{\left(S_1+S_2\right)}{\left(t_1+t_2\right)}=\frac{\left(3000+1950\right)}{\left(1500+1800\right)}=1,5\) (m/s)

23 tháng 6 2017

????

26 tháng 5 2019

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

22 tháng 10 2021

cop

20 tháng 10 2021

\(t'=s':v'=3:\left(2.3,6\right)=\dfrac{5}{12}h\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{5}{12}+0,5}=5,4km\)/h

21 tháng 11 2021

\(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{3+1,95}{\left[3:\left(2\cdot3,6\right)\right]+0,5}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

22 tháng 10 2021

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

18 tháng 12 2021

\(2\)m/s=7,2km/s

Thời gian người đó đi quãng đường thứ nhất : \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{4}{5}\left(h\right)\)

Vận tóc TB của 2 quãng đường : \(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{4}{5}+0,5}\approx3,53\)(km/h)

18 tháng 12 2021

đổi 3 km = 0,003 m

Thời gian người đi bộ đầu tiên là

\(t=\dfrac{s}{v}=0,003:2=0,0015\left(s\right)\)

đổi 0,0015 s = 0,0000004 h

Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là

\(V_{tb}=\dfrac{S+S_1}{t+t_1}=\dfrac{3+1,95}{0,5+0,0000004}=\dfrac{4,95}{0,5000004}=9,8\left(kmh\right)\)

 

5 tháng 1 2022

Thời gian của một người đi bộ đi trên quãng đường đầu 

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của một người đi bộ đi trên cả hai quãng đường

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1 +t_2}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{5}{12}+0,5}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

4 tháng 12 2021

\(v_{tb}=\dfrac{s'+s"}{t'+t"}=\dfrac{3+1,95}{\left[3:\left(2.3,6\right)\right]+0.5}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

4 tháng 12 2021

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{3}{2\cdot3,6}+0,5}=5,4\)km/h