K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Để nước trong xô dao động mạnh nhất  cộng hưởng  chu kì bước đi của người bằng chu kì dao động riêng của xô nước

t = T =L/v → v=L/T = 40/0,2 =400cm/s = 40m/s

1 tháng 7 2017

Đáp án A

+ Để nước trong xô dao động mạnh nhất => cộng hưởng => chu kì bước đi của người bằng chu kì dao động riêng của xô nước

 

21 tháng 4 2019

29 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

20 tháng 2 2017

Nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất khi tần số (hay chu kì) kích thích của ngoại lực bằng tần số riêng (hay chu kì riêng) của xô nước:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

8 tháng 1 2017

28 tháng 4 2019

Chọn A

+ Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi nhịp bước của người có tần số trùng với tần số dao động riêng của nước trong xô. Vậy, khi người đó bước đều với tần số f = 1/T = 1 (Hz)

=> Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đi với vận tốc v = S/T = 50 (cm/s)

4 tháng 8 2017

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng điều kiện có cộng hưởng trong dao động cưỡng bức

Cách giải: Để nước trong thùng sánh mạnh nhất thì vận tốc người đó phải đi là

Giúp mình những bài này với :((((Bài 1: Một người đi bộ bước đều, xách một xô nước. Mỗi bước dài 60 cm. Tần số dao động riêng của nước trong xô là fo = 1,25 Hz.a) Chứng tỏ nước trong xô bị sóng sánh qua lại theo một tần số xác định.b) Muốn tránh cho nước trong xô văng ra ngoài, người đó phải bước đi với tốc độ như thế nào?Bài 2: Một con lắc lò xo gồm một quả cầu gắn vào đầu một lò xo có...
Đọc tiếp

Giúp mình những bài này với :((((

Bài 1: Một người đi bộ bước đều, xách một xô nước. Mỗi bước dài 60 cm. Tần số dao động riêng của nước trong xô là fo = 1,25 Hz.
a) Chứng tỏ nước trong xô bị sóng sánh qua lại theo một tần số xác định.
b) Muốn tránh cho nước trong xô văng ra ngoài, người đó phải bước đi với tốc độ như thế nào?

Bài 2: Một con lắc lò xo gồm một quả cầu gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m. Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông ra cho dao động. Cho biết sau một chu kì dao động thì biên độ (li độ cực đại) giảm
1%. Tính độ giảm cơ năng của con lắc sau 1 chu kì dao động.

Bài 3: Một con lắc đơn dài 1 m, khối lượng m = 200 g. Cho con lắc dao động với biên độ 0,1 rad. Sau 5 dao động biên độ còn lại 0,05 rad. Tính cơ năng tiêu hao của con lắc sau 5 chu kì dao động.

Bài 4: Một vật khối lượng m = 400 g nối với một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, một đầu gắn cố định. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Kéo m ra khỏi vị trí cân
bằng 10 cm rồi buông tay. Tìm thời gian và quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại.
 

0