K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

Chọn đáp án B.

Các giải thích đúng là: 2, 3.

1 tháng 9 2017

Khi sử dụng hóa chất có thể gây đột biến, tạo gen kháng thuốc ở sâu. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các gen kháng thuốc được tích luỹ ngày càng nhiều trong cơ thể, cho đến lúc khả năng kháng thuốc ngày càng hoàn thiện. Đó chính là sự hình thành đặc điểm thích nghi của sâu trước các tác động của môi trường.

26 tháng 4 2017

Sau nhiều lần phun thuốc đã tạo nên môi trường quen thuộc, nhiều alen kháng thuốc tăng dần trong quần thể nên số cá thể mang alen kháng thuốc tăng lên.

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Sau nhiều lần phun thuốc đã tạo nên môi trường quen thuộc, nhiều alen kháng thuốc tăng dần trong quần thể nên số cá thể mang alen kháng thuốc tăng lên.

2 tháng 1 2017

Đáp án B

Điều giải thích đúng là:

Trong quần thể muỗi có nhiều  biến dị có những biến dị có khả năng tồn tại được khi bị xịt muỗi và những cá thể phát triển bình thường.

Việc xịt muỗi gây ra sự chọn lọc, phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các  đột biến, từ đó làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể

28 tháng 6 2017

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu

12 tháng 1 2018

Đáp án A

Do tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối => tính thích nghi và khả năng kháng thuốc của các cá thể trong quần thể là khác nhau => không thể tiêu diệt hết tất cả các cá thể cùng một lúc

17 tháng 10 2019

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.

I đúng. Vì kiến ba khoang ăn rệp cây nên cả kiến ba khoang và loài cây ăn quả đều được lợi.

II sai. Vì loài rận đã gián tiếp khai thác nhựa của cây ăn quả nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

III đúng. Vì kiến ba khoang ăn loài rận.

IV đúng. Vì loài rận và rệp cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa: 1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi         2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi...
Đọc tiếp

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:

1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi         2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi

3. Quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi              4. Quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây

Câu trả lời theo thứ tự sau:

A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hội sinh; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

D. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hội sinh; 3. Động vật ăn thịt - con mồi; 4. Cạnh tranh.

1
27 tháng 1 2019

Quần xã: Kiến đỏ đuổi kiến hôi, tiêu diệt sâu và rệp cây.

Kiến hôi đưa rệp lên chồi non.

Rệp lấy nhựa cây và thải ra đường cho kiến hôi ăn.

Như vậy:

1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi à quan hệ kí sinh - vật chủ   đối kháng.

2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi à  quan hệ hợp tác  hỗ trợ.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi à quan hệ cạnh tranh khác loài  đối kháng.

4. quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây à  quan hệ vật ăn thịt  - con mồi  đối kháng.

Vậy: C đúng

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh

- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).

- Ý 3 là ý đúng.

- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây!