Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các điểm trên lò xo thỏa mãn: \(OM = MN = NI = 10cm.\)
Tỉ số lực kéo lớn nhất và lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên điểm treo O của lò xo chính là
\(\frac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}} = \frac{k(\Delta l +A)}{k(\Delta l -A)}=3 => \Delta l = 2A.(1)\)
Lò xo dãn đều, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là 12 cm
=> Độ dãn lớn nhất của cả lò xo là \(\Delta l + A = 3.(12-10) = 6cm. (2)\)
Từ (1) và (2) ta có: \(\Delta l = 4cm = 0,04m.\)
\(T = 2\pi \sqrt{\frac{\Delta l }{g}} = 2\sqrt{\Delta l} = 0,4s.\)
\(f = \frac{1}{T} = 2,5Hz. \)
cho em hỏi : chỗ mà độ dãn lớn nhất của lò xo sao lại ra được vầy ạ ??
Hướng dẫn:
+ Tại vị trí x = Δl = 0,5A động năng của vật bằng 3 lần thế năng: E d = 0 , 75 E và E t = 0 , 25 E .
Khi ta giữ điểm chính giữa của lò xo thì một nửa thế năng ban đầu mất đi theo phần lò xo không tham gia vào dao động của hệ lúc sau, động năng vẫn không đổi.
→ E′ = 0,75E + 0,125E = 0,875E.
+ Với k′ = 2k → F d h m a x F ' d h m a x = k k ' k ' E k E ' = 2 7
Đáp án B
Gọi biên độ dao động là A.
Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB là: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\)
Độ dãn cực đại của lò xo là: \(\Delta\ell_0+A=10cm=0,1m\)
Lực đàn hồi cực tiểu là: \(k(\Delta\ell_0-A)=0,8\)
\(\Rightarrow k(\Delta \ell_0+\Delta\ell_0-0,1)=0,8\)
\(\Rightarrow k(2\Delta \ell_0-0,1)=0,8\)
\(\Rightarrow k(2\dfrac{mg}{k}-0,1)=0,8\)
\(\Rightarrow2.mg-0,1.k=0,8\)
\(\Rightarrow2.0,24.10-0,1.k=0,8\)
\(\Rightarrow k=40(N/m)\)
Lực mà lò xo tác dụng lên vật khi lò xo dãn 5cm là lực đàn hồi của lò xo và bằng: \(F=k.\Delta\ell=40.0,05=2(N)\)
Phương pháp: sử dụng pp động lực học
Cách giải:
Tần số góc là
Vật chịu tác dụng của ngoại lực F đến vị trí cân bằng thì thôi tác dụng lực
Theo định luật II Niu tơn ta có:
Vì F và lực đàn hồi cùng chiều nên ta có
Đáp án C
- Thời gian lò xo giãn bằng 2 lần thời gian lò xo nén:
→ A = 2Δl0
- Trong quá trình dao động của vật lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng, lực đàn hồi tác dụng lên vật hướng về vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng x = -Δl0 như hình vẽ).
→ Lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi khi con lắc di chuyển trong khoảng li độ:
Chọn B