Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: _trong 1h người đó có 300 lần hít vào,300 lần thở ra (60.10/2 = 300)
_tổng dung tích phổi là : 3400+1000= 4400ml
_lượng khí bổ sung khi hít vào gắng sức là : 3400-500.2-500=1900ml
Tham khảo:
Hiện tượng thực tế liên quan đến bài tiết nước tiểu:
- Ở những người bị suy thận sẽ ảnh hưởng đến bài tiết nước tiểu
- Người bệnh sẽ vô niệu hoặc thiểu niệu
Tại sao quá trình bài tiết trì trệ, cơ thể người cảm thấy mệt mỏi thậm chí dẫn đến tử vong:
- Bài tiết nước tiểu là bài tiết những chất độc hại ra khỏi cơ thể
- Khi bài tiết trì trệ sẽ làm tăng chất độc hại trong máu
- Cụ thể:
+ Tăng kali máu=>Ngừng tim=>Tử vong
+ Tăng ure máu=>Hôn mê =>tử vong
Một người bị bỏng, chỗ bỏng phồng lên bên trong chứa chất dịch màu vàng. Chất dịch đó là: *Huyết tương
Tim bơm máu vào động mạch theo từng đợt nhưng máu vẫn chảy thành dòng liên tục trong mạch, nguyên nhân chính là do:
+) máu có tính đàn hồi
+) khi máu chảy từ động mạch chủ ---> động mạch nhỏ --> mao mạch---> tĩnh mạch thì huyết áp giảm, sự chênh lệch huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong khi tim hoạt động theo nhịp
- Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.
- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.
* Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong hình 21- 4 SGK:
- Trao đổi khí ở phổi:
+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nan, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
a.
V khí lưu thông = V (hít vào thường) - V (khí có trong phổi sau thở ra thường) = 2600 - 1100 = 1500ml
b.
V lưu thông : V khí dự trữ : V khí bổ sung = 2 : 3 : 8
-> V khí dự trữ = 2250ml, V khí bổ sung = 6000ml
V (khí có trong phổi khi hit vào sâu) = V khí bổ sung + V ( khí có khi hít vào thường) = 6000 + 2600 = 8600 ml
Dung tích sống = V(khí trong phổi khi hít vào sâu) - V( khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức) = 8600 - 1100 = 7500 ml
c.
Dung tích phổi = dung tích sống + V khí thở gắng sức = 7500 + 1100 = 8600ml
- Glucose tăng là do nhiễm khuẩn cơ ưtheer phản ứng bằng cách tăng lượng đường trong máu
- Người bệnh đái tháo đường có pH máu thấp là do glucose thừa sẽ được phân giải tạo ceton gây giảm pH máu.
Vì con người lấy vào O2 và thải ra CO2 khi ở trong phòng kín không khí không đi vào phòng được dẫn đến người đó thiếu O2 mà phòng lại có nồng độ CO2 cộng thêm CO2 mà người đó thải ra thì càng khiến người đó thiếu O2 mà con người thiếu O2 hô hấp sẽ khó và dần dần yếu đi rồi sau đó dẫn đến tắt thở rồi tử vong.