Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Biểu thức số tiền khi mua 15kg táo và 28kg nho:
\(15x+28y\)
b) Thay \(x=14000,y=17000\) vào biểu hức ta được:
- Số tiền phải trả là:
\(15\cdot14000+28\cdot17000=686000\left(đ\right)\)
a: Giá tiền cần mua là 15x+28y
b: Số tiền phải trả là:
15*14000+28*17000=686000 đồng
Giá 1kg thanh long sau khi giảm là: \(x - 1000\) (đồng)
Với số tiền đó, hôm qua người đó mua được số thanh long là: \(\dfrac{b}{a}\) (kg)
Với số tiền đó, hôm nay người đó mua được số thanh long là: \(\dfrac{b}{{a - 1000}}\) (kg)
Hôm nay mua nhiều hơn hôm qua số kg là:
\(\dfrac{b}{{a - 1000}} - \dfrac{b}{a} = \dfrac{{ba}}{{\left( {a - 1000} \right)a}} - \dfrac{{b\left( {a - 1000} \right)}}{{\left( {a - 1000} \right)a}} = \dfrac{{ba - ba + 1000b}}{{a\left( {a - 1000} \right)}} = \dfrac{{1000b}}{{{a^2} - 1000a}}\) (kg)
1 năm trước là :
3200/2=1600(hạt)
2 năm trước là:
1600/2=800(hạt)
5 năm trước là:
800/2/2/2=100(hạt)
Đ/s:100 hạt
Số hạt mang điện là proton và electron , số proton bằng số electron
Hạt không mang điện là nơtron
Theo đề , ta có
\(\hept{\begin{cases}p+n+e=48\\e+p=2n\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}2p+n=48\\2p=n\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}n+n=48\\2p=n\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}n=24\\p=12\end{cases}}\)
Vậy số proton bằng số electron = 12
Số nơtron = 24
Gọi số hạt mang điện là proton (p)và electron(e)
___số hạt ko mang điện là nơtron(n)
Theo gt : \(p+e+n=48\) (1)
\(n.2=p+e\) (2)
Lý thuyết:\(p=e\) (3)
THAY 3 VÀO 2,1\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2p+n=48\\2p=2n\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}2n+n=48\)
\(\Rightarrow3n=48\Rightarrow n=16\)
\(\Rightarrow n=e=p=16\)
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58
=> 2Z + N = 58 (1)
=>N = 58 - 2Z
Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40
=> A = Z + N <40
=> Z + 58 - 2Z < 40
=> Z > 18 (1)
Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z
=> Z ≤ 58 - 2Z ≤ 1,5Z
=> 16,57 ≤ Z ≤ 19,33(2)
Từ (1), (2) => Z=P = E = 19 ; N= 20
Z = 19 => X là Kali (K)
Tương tự bài bể nước anh vừa chữa nhé.
Chúc em học tốt!