K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Câu 9 :

Áp suất của người ấy tác dụng lên mặt sàn là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45.10}{90:10000}=\dfrac{450}{0,009}=50000\left(Pa\right)\)

6 tháng 1 2022

Câu 10:

\(a.V=60cm^3=6.10^{-5}\\ d_v=D.10=2700\dfrac{kg}{m^3}.10=27000\dfrac{N}{m^3}\\ d_l=10000\dfrac{N}{m^3}\)

\(m_v=V.D_v=6.10^{-5}.27000=1,62\left(kg\right)\)

\(b.F_A=d_l.V=10000.6.10^{-5}=0.6\left(N\right)\)

\(d_l< d_v\left(10000< 27000\right)\)

25 tháng 12 2022

Mày có phải con Lê Trang học trường THCS Lạc Long ko

25 tháng 12 2022

Con lợn 

27 tháng 12 2021

\(5,5dm^3=0,0055m^3\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong nước:

\(F_{A_1}=d.V=10000.0,0055=55\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong rượu:

\(F_{A_2}=d.V=8000.0,0055=44\left(N\right)\)

27 tháng 12 2016

1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).

2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.

Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :

F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).

3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :

p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).

Áp suất nước tác dụng lên điểm A:

p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).

28 tháng 12 2021

Bài 2 : 

Thể tích của quả cầu nhôm là

\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)

Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là

\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích nhôm đã khoét là

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

28 tháng 12 2021

Bài 1 :

Lực đẩy ASM tác dụng lên miếng gỗ là

\(F_A=d.V=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)

 

20 tháng 12 2020

Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi đươc nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Hai thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét không giống nhau, do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn

\(\Rightarrow\) (mặc dù cả hai thỏi cùng chiếm một thể tích trong nước như nhau)

24 tháng 1 2017

(3,0 điểm)

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:

p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)

b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?

p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)

c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt

F A  = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)

17 tháng 12 2022

\(1,5cm^3=0,0000015m^3\)

Lực đẩy acsimet của xăng tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :

\(F=dV=7000.0,0000015=0,0105\left(N\right)\)

Lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :

\(F=dV=10000.0,0000015=0,015\left(N\right)\)

Vậy....