Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế
- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.
Đáp án C
Trong trường hợp này ta có độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát
Đáp án A
Ta có T → + P → = F h t →
Khi chiếu lên dây treo với chiều dương hướng vào điểm treo:
Ta có T − P 1 = F h t ⇒ T = P cos α + a h t m = P cos α + v 2 l m
Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc:
v = 2 g l cos 0 0 − cos α 0 = 2 g l 1 − cos 6 0
và lực căng T = T 1 = p cos 0 0 + 2 g m 1 − cos 6 0 = m g 3 − 2 cos 6 0
Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng chiều dài dây l ' = 0 , 6 l và lực căng:
T 2 = P cos 6 0 + 2 g l 1 − cos 6 0 0 , 6 l m = m g 13 3 − 10 3 cos 6 0 ⇒ T 1 T 2 = 0 , 9928
Đáp án B
+ Lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc đơn R max = mgsinα 0
Ta có:
=> Chọn D.