Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B A B' M M' A' L K J I
- Gọi AB là chiều cao của người, M là vị trí của mắt. Khi đó A'B' ;à ảnh của AB, M' là ảnh của mắt. Để mắt có thể nhìnt hấy A'B' thì từ A, B phải có tia sáng truyền đến gương và cho tia phản xạ đến mắt. Khi đó MA' và MB' cắt tường tại điểm I, J khi đó IJ là chiều cao tối thiểu của mặt gương, gương phải treo thẳng đứng, mép dưới cách mặt đất 1 khoảng JK
lấy A' đối xứng với A qua C => A'C = AC
lấy B' đối xứng với B qua D => B'D = BD
M là điểm đặt ở mắt, AB là chiều cao của người đó, nối M với A', Q với A ta được đường truyền tia sáng từ mắt tới gương rồi phản xạ đến A
nối M với B' , P với B ta được đường tryền tia sáng từ mắt đến gương rồi đến B.
áp dụng tính chất đường trung bình trong tam giác ta có :
B'D/BB' = PD/MB = 1/2
=>PD = 1/2MB = 1/2.(AB-AM) = 1/2 . 1,6 =0,8m
A B M C A' B' P Q 1,7m D
gương cầu lõm vì gương cầu lõm có tầm nhìn rộng hơn gương cầu lồi và gương phẳng
a) Vì quãng đường âm đi gấp 2 lần khoảng cách từ người đó -> bức tường nên khoảng cách từ người đó -> bức tường là:
\(l=\frac{s}{2}=\frac{v\cdot t}{2}=\frac{340\cdot6}{2}=1020\left(m\right)\)
b) Ta có:
\(s=2l\)
\(\Rightarrow v.t=2l\)
\(\Rightarrow340t=2\cdot10=20\)
\(\Rightarrow t=\frac{20}{340}=\frac{1}{17}\)(giây)
Vì thời gian người đó nghe thấy âm phản xạ dội lại < \(\frac{1}{15}\)giây nên người đó ko nghe thấy tiếng vang
Gương cầu lồi sẽ tạo ra ảnh nhỏ hơn vật nên vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng.
Ứng dụng tích chất đó, ở các đoạn đường gấp khúc có gương cầu lồi để trành tai nạn giao thông xảy ra
Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp 1 gương cầu lồi ở phía trước người lái để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng. Làm thế có lợi gì?
Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng, giúp người lái xe có lợi thế, không xảy ra tai nạn
Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp 1 gương cầu lồi ở phía trước người lái để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng. Làm thế có lợi gì ?
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, do đó giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.
15.So sánh ảnh tạo bởi gương phẳng;gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Lập bảng
* Giống:- Đều cho ảnh ảo
- KHông hứng được trên màn
Gương cầu lồi | Gương cầu lõm | Gương phẳng |
- Ảnh ảo nhỏ hơn vật | - Ảnh ảo lớn hơn vật | - Ảnh ảo bằng vật |
- Vùng nhìn thấy hẹp hơn Gương phẳng | - Vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng | -Vùng nhìn thấy lớnhơn gương lồi, và bé hơn gương lõm |
9.Vật A trong 15 giây thực hiện đc 3000 dao động.Vật B trong 10 phút thực hiện đc 12000 dao động.
a) Tính tần số dao động của 2 vật
b)Con lắc nào phát ra âm trầm cao hơn?Tại sao?
Giải:
tóm tắt:
t1= 15 giây
n1= 3000 dao động
t2= 10 phút= 600giây
n2= 12 000 dao động
____________________________
f1= ? hz
f2= ? hz
Làm bài:
Tần số dao động của vật A là:
f1=\(\dfrac{n1}{t1}=\)\(\dfrac{3000}{15}=200\) ( hz)
Tần số dao động của vật B là:
f2= \(\dfrac{n2}{t2}=\)\(\dfrac{12000}{600}=20\) (hz)
Vật B và A, vật nào có tần số dao động lớn hơn
Vật A có tần số dao động lơn hơn B vì
f1>f2( 200 hz> 20 hz)
Vậy:.....................................