Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)
b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)
Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)
Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%
Tóm tắt:
\(m=24kg\)
\(\Rightarrow P=10m=240N\)
\(h=4m\)
\(t=30s\)
========
a) \(\text{℘}=?W\)
b) \(F=\dfrac{1}{4}.P=\dfrac{1}{4}.240=60N\)
\(s=?m\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=240.4=960J\)
Công suất của người đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{960}{30}=32W\)
b) Muốn lực kéo chỉ bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng thì pa lăng phải có đến 2 ròng rọc động
Phải kéo một đoạn dây là:
Ta có: \(P=4F\Rightarrow s=4h=4.4=16\left(m\right)\)
Ròng rọc có lợi 4 lần về lực thì phải bị thiệt 4 lần về đường đi chứ chị
Tóm tắt
\(m=60kg\\ P=10.m=10.60=600N\\ s=10m\)
_______________
\(a)F=?N\\ b)A=?J\)
Giải
a) Vig dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)
b) Công nâng vật lên là:
\(A=F.s=300.10=3000J\)
P=m.10=60.10=600
a)Lực bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:
600:2=300(N)
quãng đường của dây khi kéo bằng ròng rọc động là:
4.2=8(m)
b)công có ích khi kéo vật là:
\(A_i=P.h=600.4=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần thực hiện là:
\(A_{tp}=F.s=400.8=3200\left(J\right)\)
Hiệu suất thực hiện là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)
\(m=60kg\Rightarrow P=10m=600N\)
Do dùng ròng rọc động nên lực kéo bỏ ra là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)
Quảng đường vật dịch chuyển:
\(s=2.h=2.4=8m\)
b) Công có ích để kéo vật lên:
\(A_i=P.h=600.4=2400J\)
Công toàn phần khi nâng vật:
\(A_{tp}=F.s=400.8=3200J\)
Hiệu suất của ròng rọc động:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nguoi-dung-rong-roc-dong-de-nang-mot-vat-co-khoi-luong-la-60kg-len-cao-4m-aneu-bo-qua-luc-ma-sat-tinh-luc-bo-ra-de-keo-vat-va-quang-duong-cua-d.7728913786669
mik lm rùi nè
1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)
2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)
a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật
A=F.s=200.8=1600(J)
Nếu dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\Rightarrow s=2h=2.8=16\left(m\right)\)
Công thực hiện là
\(A=F.s=200.16=3200\left(J\right)\)