Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất
+ Trên trục Ox ta có :
a x = 0 ; v x = v o = 30 ( m / s ) ; x = v o t = 30 t
+ Trên trục Oy ta có :
a y = - g ; v y = - g t = - 10 t
y = h − 1 2 g t 2 = 80 − 5 t 2 ⇒ y = 80 − x 2 180
Quỹ đạo của vật là một phần parabol
b. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0
Ta có tan 60 0 = v x v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s
Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 80 − 5 3 2 = 65 m
Ta có v = v x 2 + v y 2
Với v x = 30 m / s ; v y = − 10. 3 m / s
⇒ v = 30 2 + − 10. 3 2 = 20 3 m / s
a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng của vật tại vị trí ném: \(W_1=mgh_1+\dfrac{1}{2}mv_1^2\)
Cơ năng vật ở độ cao cực đại: \(W_2=mgh_2\)
Mà ta có: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow mgh_1+\dfrac{1}{2}mv^2_1=mgh_2\) \(\Rightarrow gh_1+\dfrac{1}{2}v_1^2=gh_2\)
Với \(\left\{{}\begin{matrix}g=10\\h_1=40m\\v_1=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow h_2=45m\)
b) Ta vẫn chọn gốc thế năng tại vị trí cũ.
\(y=y_0+v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2=40-10t-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2=0\)
( vì khi vật chạm đất thì y=0) \(\Rightarrow t=2s\)
c) Thời gian vật rơi khi chạm đất: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot40}{10}}=2\sqrt{2}s\)
Vận tốc vật khi chạm đất:
\(v=\sqrt{v^2_0+\left(gt\right)^2}=\sqrt{10^2+\left(10\cdot2\sqrt{2}\right)^2}=30\)m/s
chọn gốc tọa độ tại vị trí ném
trục Oy phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới
trục Oy phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
x=\(v_0.t\)=4t
y=\(\dfrac{1}{2}.g.t^2\)=5t2
b) phương trình quỹ đạo
y=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{g}{v_0^2}.x\)=\(\dfrac{5}{16}.x\)
c) tầm xa của hòn đá
L=v0.\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=8m
vận tốc khi vừa chạm đất
\(v=\sqrt{v_0^2+2gh}\)=\(4\sqrt{26}\)m/s
a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất
+ Trên trục Ox ta có :
a x = 0 ; v x = v o = 20 ( m / s ) ; x = v o t = 20 t
+ Trên trục Oy ta có :
a y = - g ; v y = - g t = - 10 t
y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80
Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol
Khi vật chạm đất
y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s
Tầm xa của vật L = x max = 20.3 = 60 m
b. Vận tốc của vật khi chạm đất v = v x 2 + v y 2
Với v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s
⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s
c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0
Ta có tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s
Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m
Vẽ hình và vẽ trục Oxy
Ta có:
Ox: Chuyển động thẳng đều
v0x=v0
x=v0t \(\Rightarrow t=\dfrac{x}{v_0}\)(1)
Oy: Chuyển động nhanh dần đều (rơi tự do)
v0y=gt
y=\(\dfrac{1}{2}gt^2\) (2)
Thay (1) vào (2)
y=\(\dfrac{1}{2}g\left(\dfrac{x}{v_0}\right)^2\)
Phường trình quỹ đạo của vật là một phần của đường parabol: y=\(\dfrac{g}{2v_0^2}x^2\)
b. Ta có: y=\(\dfrac{1}{2}gt^2\)
\(\Leftrightarrow\)20=\(\dfrac{1}{2}.10.t^2\)
\(\Rightarrow t=\)2s
Thời gian viên sỏi chạm đất là: 2s
c. Lmax=x=v0t=2.2=4m
Tầm xa của viên sỏi là: 4m
d.
a, y=\(\dfrac{5}{4}\)x2
b, t=2s
c, 8m
d, Phương: Thẳng đứng
Chiều: Xuống dưới
Độ lớn:2\(\sqrt{11}\)
(?)