Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Máy cơ đơn giản dùng để kéo một vật nặng ở dưới đáy một vực sâu lên khỏi vực là: ròng rọc.
Trọng lượng vật:
P = 10m = 10.90 = 900 (N)
Nếu dùng 1 ròng rọc cố định thì ta cần lực kéo bằng ½ trọng lượng vật
Mà P = 900N
\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450\left(N\right)\)
Vậy …
Vì khi đốt, không khí xung quanh đèn sẽ nóng lên và nhẹ đi, khi ấy không khí sẽ bay lên, đối lưu với không khí lạnh và sự đối lưu ấy diễn ra không ngừng, nên không khí nóng sẽ liên tục bay lên, kéo theo đèn bay lên.
Có 2 lực tác dụng lên vật dụng lên vật nặng. Vật nặng đứng yên vì chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng
a) Khi treo vật nặng vào 1 sợi dây vật nặng đứng yên do : có hai lực cân bằng tác dụng vào vật
- Các lực tác dụng vào vật nặng là :
+ Lực hút trái đất (trọng lực)
+ Lực giữ của sợi dây
b) Khi sợi dây bị đứt thì vật bị rơi.
- Do : lực giữ của sợi dây tác dụng vào vật nhỏ hơn lực hút trái đất tác dụng vào vật
=> Vật rơi
(lần sau bn đăng câu hỏi nên cs dấu nha)
\(1,5m=150cm\)
Gọi OA là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu trước; OB là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu sau
Trọng lượng vật thứ nhất (vật ở đầu A) là:
\(P_1=m_1.10=30.10=300\left(N\right)\)
Trọng lượng vật thứ hai (vật ở đầu B) là:
\(P_2=m_2.10=20.10=200\left(N\right)\)
Khi đòn gánh thăng bằng:
\(P_1.OA=P_2.OB\Rightarrow\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{200}{300}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
Mặt khác: \(AB=OA+OB\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\dfrac{150}{2}=75\left(cm\right)\\OB=\dfrac{150}{3}=50\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy … (tự kết luận)
mình viết nhầm
để đòn gánh cân bằng chứ ko phải den don ganh can bang