K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

a. Vận tốc mà người đi xe máy đi trong 40 phút đầu là:

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{40}{\dfrac{40}{60}}=60\)(km/h)

b. Quãng đường người đó đi được ở 1 giờ tiếp theo là:

\(s_2=v_2t_2=10.1=10km\)

Thời gian người đó đi trong 6km cuối cùng là:

\(t_3=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{6}{12}=0,5h\)

Tổng thời gian người đó đi từ A đến B là:

\(t=t_1+t_2+t_3=40+1.60+0,5.60=130\) phút = 2 giờ 10 phút

Vậy nếu người đó khởi hành từ A lúc 7h thì lúc 9h10 phút người đó đến B

c. 

Độ dài quãng đường người đó đi trong 1 giờ 10 phút là: \(S=s_1+s_2+s_3=40+10+\dfrac{10}{60}.12=52km\)

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2+t_{3'}}=\dfrac{52}{\dfrac{40}{60}+1+\dfrac{10}{60}}=28,36\) km/h

22 tháng 9 2021

1) Thời gian người đó đi là 

t = 8 giờ 50 phút - 7 giờ 20 phút = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

=> v = \(\frac{s}{t}=\frac{300}{1,5}=200\left(km/h\right)=55,6m/s\)

2) Đổi 6m/s = 21,6 km/h

Quãng đường xe đạp đi trước là 

S1 = vxe đạp.t1 = 21,6.(10 - 8) = 43,2 km

Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 xe sau 10h là t (h) 

Theo bài ra ta có : 

S1 + vxe đạp.t = vxe máy.t

=> 43,2 + 21,6t = 36t 

=> 14,4t = 43,2

=> t = 3 (h) 

=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 3 giờ = 13 giờ 

Chỗ gặp nhau cách A : 

S2 = vxe đạp.t2 = 21,6.(2 + 3) = 108 km 

23 tháng 8 2022

32,4 km/h

29 tháng 11 2021

a. \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{120}{3}=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b. \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{60}+\dfrac{s}{120}}=\dfrac{s}{\dfrac{3s}{120}}=\dfrac{120}{3}=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

có vẻ hơi thiếu dữ kiện rồi, bạn phải cho quãng đường hoặc thời gian của cả 2 đoạn đường thì mới tính được

13 tháng 1 2022

nguu dell cần cũng được

 

2 tháng 8 2021

Đáp án:

 - thời gian đi hết quãng đường trước khi sửa xe là

t1=4/10=0,4h

thời gian đi hết quãng đường sau khi sửa xe

t2=8/v2

vận tốc trung bình là:

vtb =s1+s2/t1+t2 <=> 6=4+8/0,4+8/v2

=>6(0,4 + 8/v2)=12

=> 9,6 = 48/v2

=>v2 = 5

18 tháng 4 2023

a) Thời gian xe đi đến B với vận tốc 60km/h:

\(t_1=t-\dfrac{1}{6}\)

Thời gian xe đi được đến B với vận tốc 40km/h:

\(t_2=t+\dfrac{1}{4}\)

Quãng đường mà xe đi được với vận tốc 60km/h: 

\(s_1=v_1t_1=60\left(t-\dfrac{1}{6}\right)\)

Quãng đường mà xe đi được với vận tốc 40km/h 

\(s_2=v_2t_2=40\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)

Vì cả hai quãng đường đều bằng nhau nên ta có phương trình:

\(s_1=s_2\)

\(\Leftrightarrow60\left(t-\dfrac{1}{6}\right)=40\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow60t-10=40t+10\)

\(\Leftrightarrow60t-40t=10+10\)

\(\Leftrightarrow20t=20\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{20}{20}=1\left(h\right)\)

Vậy thời gian dự định đi là \(1h\)

b) Độ dài của quãng đường AC:

\(s_3=v_1.\dfrac{t}{2}=60.\dfrac{1}{2}\)

Độ dài của quãng đường CB:
\(s_4=v_2.\dfrac{t}{2}=40.\dfrac{1}{2}\)

Vì AB=CB+AC nên ta có phương trình:

\(s=s_3+s_4\)

\(\Leftrightarrow s=60.\dfrac{1}{2}+40.\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow s=30+20\)

\(\Leftrightarrow s=50km\)

Vậy quãng đường AB dài 50km

16 tháng 10 2021

\(15p=0,25h;20p=\dfrac{1}{3}h\)

Vận tốc tb quãng đường thứ nhất: \(v=s:t=5:0,25=20\)km/h

Quãng đường đi được trên quãng đường sau: \(s'=v'.t'=7,2.\dfrac{1}{3}=2,4km\)

Vận tốc tb trên cả 2 quãng đường: \(v=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{5+2,4}{0,25+\dfrac{1}{3}}\simeq12.7\)km/h

28 tháng 10 2018

Đáp án B

- Người đi xe đạp đã đi trước người đi xe máy:

   9 giờ 5 phút - 8 giờ 20 phút = 45 phút = 0,75 (giờ)

- Quãng đường người đi từ A đã đi được là:

   10.0,75 = 7,5 (km)

- Khi người đi từ B xuất phát thì khoảng cách giữa hai người là:

   65 – 7,5 = 57,5 (km)

- Tổng vận tốc của hai người là:

   10 + 30 = 40 (km/h)

- Hai người gặp nhau sau:

   57,5 : 40 = 1,4375 (giờ)

- Lúc này người đi xe đạp đã đi được:

   0,75 + 1,4375 = 2,1875 (giờ)

- Quãng đường người đi xe đạp đã đi được là:

   2,1875.10 = 21,875 (km)

23 tháng 8 2022

21,875km