K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

25 tháng 12 2021

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)

14 tháng 8 2019

bạn ấy ko cần giải nữa đâu

6 tháng 7 2019

vận tốc của người đi xe là 216 km/h á bạn ????thần thánh v

14 tháng 8 2019

Thời gian người đi bộ đi 1 vòng là :

t1=\(\frac{1800}{1,25}=1440\left(s\right)\)

Quãng đường người xe đạp đi trong t1(s) là :

S1=30.v1=1440.60=86400(m)

Giả sử trong thời gian t1 thì xe đạp gặp người đi bộ n (lần ; n\(\in N^{\cdot}\))

Ta có : S1-C=n.C

\(\Rightarrow\)86400-1800=n.1800

\(\Rightarrow\)84600=1800n

\(\Rightarrow n=47\left(lần\right)\)

1 tháng 10 2017

gọi t là thời gian 2 người gặp nhau tính từ lúc xuất phát. ta có

Quãng đường mỗi người đi được đến lúc gặp nhau là :

s1 = v1.t = 6t

s2 = v2.t = 2,5t

vì 2 người đi cùng chiều nhau nên ta có :

s = s1-s2

=> 1800 = 6t - 1,5t = 4,5t

=> t = 400 (s)

vậy sau 400s thì 2 người gặp nhau 1 lần.

thời gian người đi bộ đi hết 1 vòng là :

t' = \(\dfrac{s}{v_2}\) = \(\dfrac{1800}{1,5}\) = 1200 (s)

vậy người đi bộ đi được 1 vòng thì gặp nhau số lần là :

n = t'/t = 1200/400 = 3 (lần)

17 tháng 3 2020

bạn ơi cho mình hỏi

vì sao hai người đi cùng nhiều thì lại có S=S1-S2 ạ

29 tháng 10 2017

7 lần thành mấy lần nhé sorry

1 tháng 4 2018

3600m=3.6km

Thời gian vận động viên đi xe đạp đi hết một vòng là:

\(v_1=\dfrac{s}{t_1}\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{3.6}{40}=0.09\left(h\right)\)

Thời gian vận động viên đi bộ đi hết một vòng là :

\(v_2=\dfrac{s}{t_2}\Rightarrow t_2=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{3.6}{9}=0.4\left(h\right)\)

1. Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300 km, với vận tốc v1= 50 km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc v2= 75 km/h. a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km? b) Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi. - Vận tốc của người đi xe đạp ? -...
Đọc tiếp

1. Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300 km, với vận tốc v1= 50 km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc v2= 75 km/h.

a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?

b) Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi.

- Vận tốc của người đi xe đạp ?

- Người đó đi theo hướng nào ?

- Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km ?

2. An, Bình và Long đi đến trường nhưng chỉ có một chiếc xe đạp nên các bạn chọn phương án sau: An chở Bình đi trước còn Long đi bộ. Đi được một quãng thì An để Bình đi bộ đến trường, rồi quay lại đón Long. Ba bạn đến trường cùng một lúc. Tính thời gian đi đến trường. Biết vận tốc xe đạp là 12 km/h, vận tốc đi bộ là 5 km/h, quãng đường đến trường là 10 km.

3. Trên một đoạn đường có ba người cùng bắt đầu chuyển động. Một người đi xe máy với vận tốc 30 km/h, một người đi xe đạp với vận tốc 20 km/h và một người chạy bộ. Ban đầu, người chạy bộ cách người đi xe đạp một khoảng bằng một phần tư khoảng cách từ người đó đến người đi xe máy. Giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định vận tốc của người chạy bộ để sau đó cả 3 người cùng gặp nhau tại một điểm ?

5
21 tháng 4 2018

Bài làm:

Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau tính từ lúc xuất phát. ta có:

Chu vi đường tròn là: R = \(\left(\dfrac{900}{3,14}\right)\).2.3,14 = 1800 (m).

Quãng đường mỗi người đi được đến lúc gặp nhau là :

s1 = v1.t = 6,25t

s2 = v2.t = 1,5t

Vì 2 người đi cùng chiều nhau nên ta có :

s = s1 - s2

⇒ 1800 = 6,25t - 1,5t = 4,5t

=> t = 400 (s).

Vậy sau 400s thì 2 người gặp nhau 1 lần.

Thời gian người đi bộ đi hết 1 vòng là:

t' = \(\dfrac{S}{V_2}\) = \(\dfrac{1800}{1,5}\) = 1200 (s).

Vậy người đi bộ đi được 1 vòng thì gặp nhau số lần là :

n = \(\dfrac{t'}{t}\) = \(\dfrac{1200}{400}\) = 3 (lần).

28 tháng 6 2018

@nguyen thi vang ; @Netflix