Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-đi học không đúng giờ:-Bị phạt đứng góc lớp, bị nhắc nhở, trừ thi đua.
- Ba người đi 1 chiếc xe đạp:-Bị tịch thu xe đpạ, bị phạt.
-Đi xe đạp dàn hàng ba:- Gây nguy hiểm đến tính mạng.
-Nghỉ học không xin phép:-bị hạ điểm thi đua, bị thầy giáo nhắc nhở , trừng phạt.
-Mở đài, tivi to vào buổi trưa:- Gây ồn ào cho hàng xóm, gây khó chịu , làm phiền mọi người trong giờ nghỉ ngơi.
-bị ghi vào sổ đầu bài,bị thầy tổng phụ trách sách tai lên văn phòng
-tịch thu xe đạp đến 4 năm mới trả,bị thầy hiệu trưởng đuổi học
-bị thầy nhắc nhở lần 1,lần 2 bị lên văn phòng ,lần 3 đuổi thẳng cổ
-bị ghi vào sổ đầu bài,trừ điểm thi đua,cuối năm ở lại lớp
-bị tố cáo lên chức quyền thôi
Đi học không đúng giờ
= > Bị phạt
Ba người đi trên một chiếc xe đạp
= > Té gây tai nạn giao thông
Đi xe đạp hàng ba
= > Té ngã gây tai nạn giao thông
Nghỉ học không xin phép
= > Lớp bị trừ điểm thi đua
Mở đài, tivi to vào buổi trưa
= > Làm ồn ào và phá giấc ngủ trưa của nhà hàng xóm
Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào
A. Nhóm quyền phát triển
B. Nhóm quyền sống còn
C. Nhóm quyền bảo vệ
D. Nhóm quyền tham gia
Câu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?
A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển
B. Mặc kệ bạn
C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền
D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình Câu 3. Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập
A. Học bài cũ và soạn bài mới
B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim
C. Bỏ học đi chơi điện tử
D. Nhờ bạn giảng bài khó Câu 4. Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh?
A. Học vào những thời gian rảnh rỗi
B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo
C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi
D. Cả A,B, C Câu 5. Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai?
A. Bản thân
B. Gia đình
C. Xã hội
D. Cả A,B, C Câu 6. Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ?
A. Năm 1999
B. Năm 1989
C. Năm 1990
D. Năm 1898 Câu 7. Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới gia nhập vào Công ước liên hợp quốc ?
A. Thứ 2
B. Thứ 1
C. Thứ 3
D. Thứ 4 Câu 8. Xác định công dân nước Việt Nam là
A. Người Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài
B. Người nước ngoài sang Việt Nam làm việc
C. Người có quốc tịch Việt Nam
D. Cha quốc tịch Việt Nam, mẹ có quốc tịch Mĩ, con sinh ra có quốc tịch Việt Nam Câu 9. Hành vi xâm hại quyền trẻ em :
A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em
B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học
C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định
D. Bắt trẻ em lao động quá sức Câu 10. Hành vi phạm quyền trẻ em
A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em
B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học
C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định
D. Ngược đãi , đánh đập trẻ em Câu 11. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì
A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình
B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước
C. Thể hiện trách nhiệm của công dân
D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân Câu 12. Công dân Việt Nam là :
A. Những người cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
B. Là người có quốc tịch Việt Nam
C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài
D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 13. Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là
A. Người Việt Nam phạm tôi bị phạt tù
B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn
C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài
D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 14. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ?
A. Tín hiệu đèn, biển báo
B. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn
C. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông
D. Tất cả các ý trên Câu 15. Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần
A. Sửa chữa, làm đường
B. Hạn chế lưu thông
C. Tăng cường xử phạt
D. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông Câu 16. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo
A. Hiệu lệnh
B. Cấm
Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo
A. Hiệu lệnh
B. Cấm
C. Chỉ dẫn
D. Nguy hiểm Câu 18. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo
A. Xe đạp được phép đi
B. Xe đạp chú ý nguy hiểm
C. Cấm đi xe đạp
D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 19. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo
A. Đường dành cho người đi bộ
B. Người đi bộ không được phép đi
C. Nguy hiểm cho người đi bộ
D. Chỉ dẫn cho người đi bộ Câu 20. Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?
A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
B. Ông N không vi phạm quyền nào
C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe
D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm
Có thể bạn Trung Dũng ko làm việc đó mà chỉ do bạn kia đãng trí nên đã làm rơi vào chồng ghế đó!!
có thể như lời Lê Dung nói đấy nhưng ko đến mức phải báo công an đâu, có khi cô giáo của bạn chỉ doạ để người nào làm thì khai ra thôi mik gặp nhiều trường hợp như vậy rồi nên mik biết
người đi bộ:
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua dường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng
Người đi xe đạp:
- Người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiên khác; ko sử dụng xe đẻ kéo, đẫy xe khác; ko mang vác và chở vật cồng kềnh; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh
- trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn
Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh; bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô (dù);
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
trẻ em dưới 16 tuổi ko đc lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến 18 tuổi đc lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm khối
Đối với người đi bộ:
- Đi trên hè phố, lề đường (đi sát mép đường bên phải)
Đối với người đi xe đạp:
- Không được đi xe lạng lách, đánh võng.
- Không được đi sai làn đường.
- Không được chờ đồ cồng kềnh.
- Không được buông cả 2 tay.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
Đối với người điều khiển xe máy :
- Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy
- Người từ 16 tuổi đến 18 tuổi được lái xe dung tích xi lanh dưới 50 cm3
sao nó cứ giống toán của gì ? box nhầm bài à bạn
kết luận là :Người thì vẫn là người đó, nỗ lực như nhau nhưng sử dụng phương tiện khác nhau sẽ dẫn tới kết quả khác nhau.
nói thêm :trong chúng ta mỗi người đi 1 hướng khác nhau , không ai giống ai và sự thành công của mình là phụ thuộc vào mà cách người đó đã vững bước đi
HOC TỐT