K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
15 tháng 12 2021
\(d=25cm\Rightarrow d_1=25-d_1=25-9=16cm\)
Gọi \(F_2\) là lực tác dụng lên cây đinh.
Theo quy tắc Momen lực:
\(d_1\cdot F_1=d_2\cdot F_2\Rightarrow16\cdot180=9\cdot F_2\)
\(\Rightarrow F_2=320N\)
Y
18 tháng 2 2023
\(F_2=20N\)
\(d_1=20cm=0,2m\)
\(d_2=4cm=0,04m\)
\(F_1=?N\)
__________
Ta có :
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)
\(\Leftrightarrow F_1.d_1=F_2.d_2\)
\(\Leftrightarrow F_1.0,2=20.0,04\)
\(\Leftrightarrow F_1.0,2=0,8\)
\(\Leftrightarrow F_1=4N\)
VT
23 tháng 7 2019
Gọi dF là cánh tay đòn của lực F, ta được:
dF = 20 cm = 0,2 m
Gọi dC là cánh tay đòn của lực cản gỗ.
dC = 2 cm = 0,02 m
Áp dụng quy tắc Momen lực ta có:
F.dF = FC.dC
Áp dụng công thức F1.d1 = F2.d2 ⇔ 150.0,3 = F2. 0,09
=> F2 = 500N