Một người có điểm cực cận cách mắt 15 cm, quan sát một vật nh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)

 

14 tháng 6 2016

b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực) 
d2'= -OCv= - vô cùng 
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn) 
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng) 
=> f2=d2=4 cm 
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm 
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm 
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16 
Ta có: k= A1'B1'/ AB= 
=> A1'B1'= |k|AB 
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
=> AB= tan@*f2/ |k| 
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m 

7 tháng 9 2021

Bài 8:

a, F = 0,18N

b, Để lực tăng 4 lần thì khoảng cách giảm 2 lần -> khoảng cách là 3/2=1,5 cm

c)k/c giữa 2 điện tích là 1,5cm

Bài 9 

a)2,67.10^−9 C

b)1,6cm.

Giải thích các bước giải:

Gọi độ lớn hai điện tích là q.

a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:

F1 =  k q2/r1^2  ⇒ 1,6.10^−4 = 9.10^9. q2/0,02^2 ⇒  q=2,67.10^−9    (C)

b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2 là:

F2 = k q2/r2^2 ⇒ 2,5.10^−4 = 9.10^9.(2,67.10−9)^2/r2^2 ⇒ r2 = 0,016 (m) = 1,6 (cm)

7 tháng 9 2021

Bài 8 :

Đáp án:

a) F= 0,18 N

b)k/c giữa chúng giảm 2 lần

.Bài 9:

Đáp án:

a) độ lớn 2 đh =2,67.10-9 C

b)r2=1,6cm

31 tháng 3 2016

\(D=D_1+D_2\Rightarrow2=\frac{1}{f_1}+\frac{1}{f_2}\)

Mà \(f_1=-50cm\Rightarrow f_2=25cm\Rightarrow\) TK là TK hội tụ tiêu cự 25cm