K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Đáp án A.

Ta có khi ngắm chừng ở cực viễn d’ = -100 cm; f = - 100 cm, nên d = ∞; khi ngắm chừng ở cực cận d’ = -10 cm, f = - 100 cm nên d = d’f/(d’ – f) = -10.(-100)/(-10 + 100) = 100/9 cm. Như vậy, mắt có thể nhìn được vật từ 100/9 cm đến ∞. 

25 tháng 3 2018

Chọn A

13 tháng 9 2018

Đáp án A. Khoảng này nằm rất gần và nằm ngoài tiêu điểm của vật kính

8 tháng 9 2018

Đáp án C.

Ta có d’ = -100 cm, f = 5 cm.  d   =   100 21   c m

14 tháng 9 2019

Chọn C

17 tháng 2 2016

a) Tiêu điểm ảnh F' của kính cận phải trùng điểm cực viễn :

\(OF'=OC_v=100cm\). Vậy \(f=-100cm\Rightarrow D=\frac{1}{f}=-1dp\)

b) Khi đeo kính thì nhìn xa đến vô cùng,vậy \(d_v=\infty\)
Vị trí gần nhất, có thể nhìn rõ cho ảnh qua kính cận ở điểm cực cận của mắt. Vậy 

\(d'_c=-15cm;f=-100cm\Rightarrow d_c=\frac{-15\left(-100\right)}{-15+100}\)\(=\frac{1500}{85}=\frac{300}{17}=17,65cm\)

Vậy \(17,65\le d\le\infty\)

c) Trong 15 cm thì không nhìn rõ.
Quan sát vật trong khoảng: \(15cm<\)\(d<17,65cm\) thì phải bỏ kính ra.
Quan sát các vật trong khoảng: \(17,65cm\le d\le100cm\) thì có thể đeo kính hay không, đều nhìn rõ vật. Quan sát các vật xa hơn 100 cm thì phải đeo kính.

17 tháng 2 2016

leu

8 tháng 5 2017

+ Khi mắt nhìn ở vô cực thì không phải điều tiết. Vậy người này phải đeo kính có độ tụ D 1  sao cho vật đặt ở vô cực cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt.

+ Để đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm thì người này phải dùng kính có độ tụ D 2  sao cho khi đặt sách cách mắt 25 cm (d = 0,25 m) thì cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt 

11 tháng 1 2018

Ta có:  f = 1 D = - 0 , 4 m = - 40 c m .

a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại C C K (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại C C (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại C V K  (điểm cực viễn khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó: 

d C = O C C K = 25 c m ⇒ d C ' = d C f d C - f = - 15 , 4 c m = - O C C ⇒ O C C = 15 , 4 c m ;

d V = O C V K = ∞ ⇒ d V ' = f = - 40 c m = - O C V ⇒ O C V = 40 c m .

Vậy: giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm.

b) Ta có:  f 1 = 1 D 1 = - 0 , 5 m = - 50 c m   ;   d C 1 ' = - O C C = - 15 , 4 c m

⇒ d C 1 = d C 1 ' f 1 d C 1 ' - f 1 = 22 , 25 c m = O C C K 1   ;   d ' V 1 = - O C V = - 40 c m ⇒ d V 1 = d V 1 ' f 1 d V 1 ' - f 1 = 200 c m

Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).

7 tháng 10 2017

a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:

f = - O C V = - 50 c n = - 0 , 5 m ⇒ D = 1 f = - 2 d p .

Khi đeo kính:  d ' C = - O C C = - 10 c m ⇒ d C = d ' C f d ' C - f = 12 , 5 c m

Vậy, khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng 12,5 cm.

b) Ta có:  f 1 = 1 D 1 = - 100 c m ;

d ' C = - O C C = - 10 c m ⇒ d C = d ' C f 1 d ' C - f 1 = 11 c m ; d ' V = - O C V = - 50 c m ⇒ d V = d ' V f 1 d ' V - f 1 = 100 c m

Vậy, khi đeo kính có độ tụ -1 dp, người này nhìn rõ các vật cách mắt từ 11 cm đến 100 cm.

23 tháng 7 2019

+ Khi mắt nhìn ở vô cực thì không phải điều tiết. Ảnh qua kính là ảnh ảo, ở tại vị trí của điểm cực viễn 

+ Khi mắt nhìn vật ở gần nhất thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt, nên ta có: