Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi P=50kg = 500N
a> Gọi s là chiều dài nền ngang
Công người đó thực hiện là
A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)
b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng
Công người đó thực hiện là
A2 = P*h + Fms*s = 500*2 + 100*10 = 2000(J)
bạn ơi cho mình hỏi là tại sao 500 ko nhân thẳng 10 mà lại lấy (500+100) rồi mới nhân 10 vậy ạ
a) Công đưa vật lên là: A = 400.10.3 = 12000(J)
b) Khi đi lên bằng mặt phẳng nghiêng, ta có: A = F.S
\(\Rightarrow F = A: S = 12000:5=2400(N)\)
c) Công thực tế đưa vật lên là: A'=F'.S = 2700.5 = 13500 (J)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H = A:A' = 12000:13500 . 100 = 88,879%
a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)
b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)
Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)
Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%
a) Công có ích kéo vật:
\(A_i=P.h=900.1,5=1350J\)
b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1350}{5}=270N\)
c) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=30.5=150J\)
Công toàn phần khi nâng vật:
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=1350+150=1500J\)
Công suất kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{150}=10W\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100=\dfrac{1350}{1500}.100\%=90\%\)
Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng:
P = 10.m = 10.50 = 500N.
Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
Tóm tắt:
s = 5m
P = 1500N
h = 2m
F' = 650
________________
a, F = ?
b, H = ?
Giải
a, Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:
\(A=P.h=1500.2=3000\left(J\right)\)
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:
\(F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)
b, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{P.h}{F'.s}.100\%=\dfrac{3000}{650.5}.100\%\approx92,31\%\)
tóm tắt
s=5m
P=1500N
h=2m
_____________
a)F=?
b)F=650N.H=?
giải
công để kéo vật lên 2m là
Aci=P.h=1500.2=3000(J)
lực kéo vật lên mpn khi không có ma sát là
\(A=F.s=>F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)
b)công kéo vật lên khi không có ma sát là
Atp=F.s=650.5=3250(J)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3000}{3250}\cdot100\%=92,3\left(\%\right)\)
a, trọng lượng của vật:
\(P=10.m=10.60=600N\)
công để nâng vật lên cao 3m:
\(A_{ci}=P.h=600.3=1800J\)
vì không có ma sát nên theo định luật về công, công để nâng vật bằng với công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A_{ci}}{F}=\dfrac{1800}{150}=12m\)
b, công cần thiết để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F_1.l=180.12=2160J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{2160}.100\%\approx83,33\%\)
c, công hao phí:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=2160-1800=360J\)
độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{360}{12}=30N\)
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m)
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a) bước đầu tìm P=m.10=50.10.500N
từ đó ta có công thức A=P.h=500.2=1000N
còn câu b,c bạn Traand Hoàng Sơn làm đúng nên mình không sửa lại nữa!!
tóm tắt
P=500N
h=4m
________
a)A=?
b)F1=250N
s=?
c)F2=320N
H=?
giải
a)công người đó kéo vật theo phương thẳng đứng là
Aci=P.h=500.4=2000(J)
b)chiều dài mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là
\(A_{ci}=F.s=>s=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{250}=8\left(m\right)\)
c)công của người đó kéo trên mặt phảng nghiêng là
Atp=F.s=320.8=2560(J)
hiệu suất mặt của người đó là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2560}\cdot100\%=78,1\left(\%\right)\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=500.4=2000J\)
b) Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{250}=8m\)
c) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=500.4=2000J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=320.8=2560J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2000}{2560}.100\%=78,125\%\)