K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

Đồng là 7 giờ, nên tớ sẽ lấy số phút trừ cho nhau nhé :))

          27 phút - 12 phút = 15 phút

Vậy 15 phút = 1/4 của 1 giờ

Nên ngọn nến đó cháy hết 1/4 của 1 giờ

Ok chưa?

Thời gian nến cháy là: 

7h27 - 7h12 = 15p

Vậy thời gian nến cháy chiếm:

15÷60=1/4 h

100%

9 tháng 2 2017

Thời gian cây nến cháy là:

7h25-7h12=13(phut)

Thời gian cày nên cháy là:\(\frac{13}{60}\)h

Đáp số:\(\frac{13}{60}h\)

9 tháng 2 2017

thời gian cây nến cháy: 7h35' - 7h12' = 23'

Thời gian cây nến cháy 23/60 giờ

9 tháng 2 2017

thời gian cây nến cháy là 7h25`-7h12`=13`

thời gian cây nến cháy là \(\frac{13}{60}\)h

Mình có một câu hỏi hay muốn chia sẻ : Hùng và Tuấn mỗi người có một cây nến .Cây nến của Tuấn ngắn hơn cây nến của Hùng 3cm .Hai người thắp nến ở hai thời điểm khác nhau . Hùng thắp nến lúc 7 giờ cón Tuấn thắp lúc 9 giờ . Hai cây nến bằng nhau lúc 10 giờ.Sau đó , nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ  và của Hùng cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Hỏi ban đầu cây nến của Hùng và Tuấn dài bao...
Đọc tiếp

Mình có một câu hỏi hay muốn chia sẻ : Hùng và Tuấn mỗi người có một cây nến .Cây nến của Tuấn ngắn hơn cây nến của Hùng 3cm .Hai người thắp nến ở hai thời điểm khác nhau . Hùng thắp nến lúc 7 giờ cón Tuấn thắp lúc 9 giờ . Hai cây nến bằng nhau lúc 10 giờ.

Sau đó , nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ  và của Hùng cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Hỏi ban đầu cây nến của Hùng và Tuấn dài bao nhiêu cm ?

                                                                         Bài giải

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau . Nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ và của  Hùng  cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Trong trường hợp này ,thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy . Từ đó ta có tỉ lệ vận tốc cháy giữa nến của Hùng và Tuấn là : 4 :6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Hùng là a . Suy ra chiều dài cây nến  của Tuấn là a - 3 vì nến của Tuấn ngắn hơn nến của Hùng 3 cm

Nến của Hùng cháy được 9 tiếng  . Suy ra vận tốc cháy của cây nến  là a/9 

Nến của Tuấn cháy được 5 tiếng . Suy ra vận tốc cháy của cây nến là (a - 3 )/5

Vì tỷ lệ cháy giữa nến của Hùng và Tuấn  2 : 3 nên ta có  a/9 = (2 - 3) x (a - 3)/5 = 18 (cm)

Suy ra ,nến của Hùng ban đầu dài 18 cm

Vậy nến của Tuấn dài số cm là

18 - 3 = 15 (cm)

Đáp số : Hùng : 18cm

            Tuấn : 15 cm

6
21 tháng 4 2017

Tự hỏi tự trả lời

Tui làm theo ông

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

22 tháng 4 2017

hỏi thế mà cũng hỏi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

16 tháng 4 2022

ai giúp mình với ạ

16 tháng 4 2022

hơi khó à nha bạn

 

17 tháng 4 2022

Sau 2 giờ cây nến thứ nhất cháy còn:

        1-(1:3x2)=\(\dfrac{1}{3}\)(cây nến thứ nhất)

Sau 2 giờ cấy nến thứ 2 cháy mất:

        1-(1:5x2)=\(\dfrac{3}{5}\)(cây nến thứ 2)

\(\dfrac{1}{3}\)cây nến thư nhất= \(\dfrac{3}{5}\)cây nến thứ 2

\(\dfrac{3}{9}\)cây nến thư nhất= \(\dfrac{3}{5}\)cây nến thứ 2

\(\dfrac{1}{9}\)cây nến thư nhất= \(\dfrac{1}{5}\)cây nến thứ 2

⇒Cây nến thứ nhất = \(\dfrac{9}{5}\)cây nến thứ 2

 

9 tháng 3 2017

AI trả lời đầu tiên thì mk tk.Phải đúng nữa.

26 tháng 3 2018

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

10 tháng 2 2017

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

10 tháng 2 2017

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.