K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Theo đề bài, ta có :

MMg3(PO4)x= 3 x 24 + 95x = 262

Giải phương trình, ta được x = 2

=> Hóa trị của gốc PO4 là 3 bạn nhé!!!!

7 tháng 11 2016

Mmg3(po4)x= 262

=> 24*3+ 95x=262

=> x=2

12 tháng 5 2017

Ta có : ( 24 x 3 ) + 95x = 262

\(\Rightarrow x=2\)

Gọi hóa trị của gốc PO4 là y : II . 3 = 2 . y \(\Rightarrow\)y = III

Hóa trị của gốc PO4 là III

Công thức axit có gốc axit đó là H3PO4

12 tháng 5 2017

Theo đề,ta có:

(24.3)+95x=262

giải ra x=2

Gọi hóa trị của gốc PO4 là y:

Ta được:

II . 3 = y.2

=> y=III

Vậy hóa trị của PO4 là III

Công thức axit có gốc axit đó là : H3PO4 (Axit phốt pho ric)

21 tháng 8 2016

a) ZnK2. PTK= 65 + 2.39 = 143

b) CaCl2. PTK= 40 + 2.35,5 = 111

c) Mg3(PO4)2. PTK= 24.3 + 2.(31 + 4.16) = 262

31 tháng 7 2019

a. 1 mol (Al2SO4)3:

K/lượng: \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1.M=27.2+3.\left(32+16.4\right)=342\left(g\right)\)

Số phân tử: \(6,022.10^{23}\)

b. 0,5 mol Fe3O4:

K/l: \(m_{Fe_3O_4}=0,5.M=0,5.\left(56.3+16.4\right)=116\left(g\right)\)

Số phân tử: \(0,5.6,022.10^{23}=3,011.10^{23}\)

19 tháng 12 2016

1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)

PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)

PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)

PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)

PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)

PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)

PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)

PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)

PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)

2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO

+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3

+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO

+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4

+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2

+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4

13 tháng 12 2016

Gọi CTHH của hợp chất là Kx(PO4)y

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

\(1.x=3.y\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{1}\)

=> CTHH: K3PO4

 

13 tháng 12 2016

Gọi công thức tổng quát của hợp chất tạo bởi K và gốc phốt phát (PO4) là \(K^I_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:

I.x=III.y=>\(\frac{x}{y}=\frac{III}{I}=\frac{3}{1}\)

=> x=3;y=1

=> CTHH của hợp chất là K3PO4

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

24 tháng 9 2016

CTHH:        ZnOClSO4PO4

27 tháng 9 2016

Zn vs O:ZnO

Zn vs CL:l\(ZnCl_2\)

Zn vs nhóm \(\left(SO_4\right)\):\(ZnSO_4\)

Zn vs nhóm \(\left(PO_4\right)\):\(Zn_3\left(PO_4\right)_2\)

5 tháng 5 2017

(1) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)

(2) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

(3) H3PO4 + 3NaOH \(\underrightarrow{t^0}\) Na3PO4 + 3H2O

(4) Na3PO4 + H2CO3 \(\underrightarrow{t^0}\) Na2CO3 + H2PO4

(5) Na2CO3 + 2HCl \(\underrightarrow{t^0}\) 2NaCl + H2CO3

(6) 2NaCl + H2SO4 \(\underrightarrow{t^0}\) Na2SO4 + 2HCl

Chúc bạn học tốthiha

5 tháng 5 2017

Hậu Trần Công làm nhanh giùm mình đi

12 tháng 8 2018

a) \(PTK_A=\dfrac{5,14755\times10^{-22}}{0,16605\times10^{-23}}=310\left(đvC\right)\)

Ta có: \(xCa+2\times\left(31+16\times4\right)=310\)

\(\Leftrightarrow40x+190=310\)

\(\Leftrightarrow40x=120\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy giá trị của x=3

Vậy CTHH là Ca3(PO4)2

b) Gọi hóa trị của nhóm PO4 là a

Thep quy tắc hóa trị

Ta có: \(3\times II=2\times a\)

\(\Leftrightarrow6=2a\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy hóa trị của nhóm PO4 là III