Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Văn bản: Tôi đi học
-Tác giả: Thanh Tịnh
Hoàn cảnh sáng tác: in trong tập quê mẹ, xuất bản năm 1941
Câu 2:
- Câu ghép: Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa
hề biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào.
- Phân tích :
+ Vế 1:
CN1: Tôi
VN1: nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi
+ Vế 2:
CN2: lòng tôi
VN2: vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào.
Thông điệp +Bài học: Nên nhớ mãi ngày đầu đến trường
Thật ra 1 đoạn như vậy mà nói lên cả thông điệp và bài học là thật sự khó hiểu luôn ấy em
Em tham khảo:
- Phương thức biểu đạt của đoạn thơ: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Nội dung chính của đoạn thơ: Miêu tả hình ảnh con sông quê hương trong tâm tưởng của nhà thơ - đẹp hiền hòa, êm dịu; đồng thời bày tỏ tình cảm gắn bó với quê hương của ông.
- Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
+ Ẩn dụ hình thức: “Nước gương trong”
+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”
+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- Hiệu quả: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.