Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước là:
0,003 . 10000 = 30 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu là:
0,003 . 8000 = 24 (N)
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
Ta có Fa = dl. Vcc
Với dl là trọng lượng riêng của chất lỏng
Vcc = V là thể tích của vật nếu như nhúng chìm hoàn toàn
Do đó lực đẩy Ác - si - mét không đổi nếu như nhúng ở các độ sâu khác nhau
Đổi V = 2dm^3 = 0,002m^3
Khi nhúng trong nước :
Fa = 10000 . 0,002 = 20N
Khi nhúng trong rượu :
Fa' = 8000 . 0,002 = 16N
Fa=d.V
mà V không đổi
d nước > d rượu
=> lực đẩy acsimet khi nhúng trong nước lớn hơn
nếu không bạn có thể tính ra rồi so sánh, nếu vậy thì nhớ đổi đơn vị thể tích
10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)
11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt là: \(F_a=dV=10000.5.10^{-3}=50N\)
Đổi \(2dm^3=\dfrac{2}{1000}m^3\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_v=10000.\dfrac{2}{1000}=20\left(N\right)\)
V = 2 dm3 = 0,002 m3
FA tác dụng lên miếng sắt khi nhúng trong nước là:
FA1 = dnước . V = 10000 . 0,002 = 20 N
FA tác dụng lên miếng sắt khi nhúng trong rượu là:
FA2 = d rượu . V = 8000 . 0,002 = 16 N
Đúng tick mik nhé ^^
-----------------------------------------------Nam
2dm3=0,002m3
-Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng trong nước lên vật:
FAnước=dnước.V=10000.0,002m3=20N
-Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng trong rượu lên vật:
FArượu=drượu.V=8000.0,002m3=16N
3 dm3 = 0,003 m3
lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước: 0,003 . 10000 = 30 (Nm)
lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu: 0,003 . 8000 = 24 (Nm)