Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: F = 20000N; S = 100.s
Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:
Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N.
Ta có: F = 20000N; S = 100.s
Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:
Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N
Gọi \(F;f\) lần lượt là các lực tác dụng lên pittong lớn và nhỏ.
\(S;s\) lần lượt là tiết diện pittong lớn và nhỏ.
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(\Rightarrow\dfrac{40000}{f}=\dfrac{S}{s}=100\)
\(\Rightarrow f=400N\)
Chọn A
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=\dfrac{100s}{s}=100\Rightarrow f=\dfrac{F}{100}=\dfrac{40000}{100}=400\left(N\right)\)
Chọn A
Bài 1:
Gọi F,f lần lượt là lực tác dụng lên pittông lớn và nhỏ.
S,s lần lượt là diện tích của pittông lớn và nhỏ.
Ta có: \(s=r^2.\pi=\left(\frac{2,5}{2}\right)^2.3,14=4,90625\left(cm^2\right)\)
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\Rightarrow\frac{2400}{80}=\frac{S}{4,90625}\Rightarrow S=30.4,90625=147,1875\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao tăng lên, hạ xuống của pittông.
\(s,S\) lần lượt là diện tích của pittông bé và lớn.
\(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích phần tăng lên, hạ xuống của pittông bé, lớn.
Ta có: \(V=h.S\Rightarrow S=\frac{V}{h}\)
=> \(s=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_1}{0,3};S=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_2}{0,01}\)
Ta lại có : \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) và \(V_1=V_2=V\)
\(\Rightarrow\frac{F}{750}=\frac{\frac{V}{0,01}}{\frac{V}{0,3}}=\frac{\frac{1}{0,01}}{\frac{1}{0,3}}=30\Rightarrow F=750.30=22500\left(N\right)\)
Đáp án: B
- Gọi s và S lần lượt là diện tích của pít tông nhỏ.
- Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V 1 = s h và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là V 2 = S H .
- Áp dụng công thức về máy ép dùng chất lỏng ta có:
Đáp án: B
- Gọi s và S lần lượt là diện tích của pít tông nhỏ.
- Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V 1 = s h và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là V 2 = S H .
- Áp dụng công thức về máy ép dùng chất lỏng ta có:
Bài giải :
Khi đặt lực F1 lên pittong nhỏ có diện tích S1 , lực này gây áp suất \(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}\) tác dụng lên chất lỏng. Áp suấ này được truyền nguyên vẹn đến pittong lớn có diện tích S2 và tạo ra lực F2 = p2.S2
Từ 2 công thức trên suy ra được :
\(\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}\) (1)
Vì thể tích của chất lỏng bị đẩy xuống trong ống nhỏ bằng thể tích của chất lỏng được đẩy lên trong ống lớn, nên :
\(S_1.l_1=S_2.l_2\) (2)
Từ (1) và (2) theo định nghĩa của độ lợi k, ta có :
\(k=\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{l_2}{l_1}\) (3)
theo (3) ta suy ra :
a) Lực nâng ở pittong lớn : \(F_2=k.F_1=40.300=12000N\)
b) Bán kính của pittong lớn : \(S_2=k.S_1\) hay \(\pi.r^2_2=k.\pi r^2_1\)
\(r^2=\sqrt{k}.r_1=\sqrt{40}.30=189,7cm\)
c) khoảng cách di chuyển l2 của pittông lớn : \(l_2=\dfrac{l_1}{k}=\dfrac{50}{40}=1,25\left(cm\right)\)
d) Thể tích chất lỏng V đã được dịch chuyển :
\(V=l_1S_1=l_1\pi r^2_1=50.3,14.30^2=141371,7cm^3\)