Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi \(D_1=8900kg/m^3=8,9g/m^3\\ D_2=2,7g/m^3\)
Gọi lần lượt \(m_1;m_2\) là khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim
Theo đề bài
\(m_1+m_2=664\Rightarrow m_2=664-m_1\)
Ta có
\(V=\dfrac{m}{D}\\ \Leftrightarrow80=\dfrac{664}{8,3}\\ \Leftrightarrow80=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{V_2}\\ \Leftrightarrow80=\dfrac{m_1}{8,9}+\dfrac{664-m_1}{2,7}\)
Giải phương trình trên ta được
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\approx643g\\m_2=664-643\approx20,9=21g\end{matrix}\right.\)
Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là: m2m2 ; V2V2 => V2V2 = m2D2m2D2
Theo bài ra: V1V1 + V2V2 = H.V <=> m1D1m1D1 + m2D2m2D2 = H.V (1)
Và: m1m1 + m2m2 = m (2)
Từ (1) và (2) suy ra: m1m1 = D1(m−H.V.D2)D1−D2D1(m−H.V.D2)D1−D2
m2m2 = D2(m−H.V.D1)D1−D2D2(m−H.V.D1)D1−D2
a. Nếu H = 100% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,850−0,001.2700)10500−270010500(9,850−0,001.2700)10500−2700 = 9,625(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,625 = 0,225(kg)
b. Nếu H = 95% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,850−0,95.0,001.2700)10500−270010500(9,850−0,95.0,001.2700)10500−2700 = 9,807(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,807 = 0,043(kg)
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi v1;v2 là thể tích của vàng và đồng
ta có V=V1+V2
=>\(\dfrac{m1+m2}{D}=\dfrac{m1}{D1}+\dfrac{m2}{D2}=>\dfrac{m1+m2}{18660}=\dfrac{m1}{19,3.1000}+\dfrac{m2}{10,5.1000}\)
=>\(m1=\dfrac{3281m2}{140}\)
=>% vàng =\(\dfrac{m1}{m1+m2}.100\%=\dfrac{\dfrac{3281m2}{140}}{\dfrac{3281m2}{140}+m2}.100\%\sim95,91\%\)
@nguyenthivang
Tóm tắt :
\(D=18660kg/m^3\)
\(D_1=19,3g/cm^3=19300kg/m^3\)
\(D_3=10,5g/cm^3=10500kg/m^3\)
\(V=V_1+V_2\)
\(\%V_1=?\)
GIẢI :
Thể tích của vàng trong hợp kim là :
\(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}\)
Thể tích của bạc trong hợp kim là :
\(V_2=\dfrac{m-m_1}{D_2}\)
Ta có :
\(V=V_1+V_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{D}=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m-m_1}{D_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{18660}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m-m_1}{10500}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{18660}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m}{10500}-\dfrac{m_1}{10500}\)
\(=>\dfrac{m}{18660}+\dfrac{m}{10500}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m_1}{10500}\)
\(\Rightarrow m\left(\dfrac{1}{18660}+\dfrac{1}{10500}\right)=m_1\left(\dfrac{1}{19300}-\dfrac{1}{10500}\right)\)
Chị Tenten ơi, xem hộ em với, em bị lạc trôi rồi :v ~~~
Tóm tắt
m=664g
D=8,3g/cm3
D1=7300kg/m3=7,3g/cm3
D2= 11300kg/m3=11,3g/cm3
m1=?
m2=?
Bài làm
- Gọi m1 , D1và V1 là khối lượng, khối lưọng riêng và thể tích của thiếc trong hợp kim
- Gọi m2, D2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim
Ta có m = m1 + m2 <=> 664 = m1 + m2
=> m1= m-m2=664-m2
Mặt khác:
V=V1+V2
<=> \(\frac{m1}{D1}+\frac{m2}{D2}=\frac{m}{D}\) (2)
Thay (1) vào (2) ta có:
\(\frac{m-m2}{D1}+\frac{m2}{D2}=\frac{664-m2}{D1}+\frac{m2}{D2}=\frac{m}{D}\)
<=> \(\frac{664-m2}{7,3}+\frac{m2}{11,3}=\frac{664}{8,3}\)
<=> (664-m2).11,3-7,3=80
<=> 7530,2-11,3m2-7,3m2=80.11,3.7,3=6599,2
<=> 7503,2-4m2=6599.2
=>-4m2= 6599,2-7503,2=-904
=>m2=904/4=226g
=>m1= m- m2=664-226=438g
Vậy khối lượng thiếc trong hợp kim là: 438g
khối lượng chì trong hợp kim là: 226g