Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Coi m C = 3(gam) ; m H = 1(gam) ; m O = 4(gam)
n C : n H : n O = 3/12 : 1/1 : 4/16 = 0,25 : 1 : 0,25 = 1 : 4 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử C : số nguyên tử H : số nguyên tử O là 1 : 4 : 1
b)
CTPT của X : (CH4O)n
n X = (15,05.1022) : (6.1023) = 301/1200(mol)
=> M X = (12 + 4 + 16)n = 8 :301/1200 = 32
=> n = 1
Vậy CTHH của X là CH4O
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{3}{12}:\dfrac{1}{1}:\dfrac{4}{16}=0.25:1:0.25=1:4:1\)
\(CTnguyên:CH_4O\)
Tỉ lệ số nguyên tử C : nguyên tử H : nguyên tử O : 1 : 4 : 1
b)
\(n_X=\dfrac{15.05\cdot10^{22}}{6\cdot10^{23}}=\dfrac{301}{1200}\left(mol\right)\)
\(M=\dfrac{8}{\dfrac{301}{1200}}=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow32n=32\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
\(CT:CH_4O\)
Bài 2:
\(Đặt.CTTQ.của.A:H_xS_yO_z\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{98.2,04\%}{1}=2\\y=\dfrac{98.32,65\%}{32}=1\\z=\dfrac{98.\left(100\%-2,04\%-32,65\%\right)}{16}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
Bài 1: Sửa đề 59,2% Al thành 52,9% Al
\(Đặt.CTTQ:Al_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{52,9\%.102}{27}\approx2\\ \Rightarrow y\approx\dfrac{\left(100\%-52,9\%\right).102}{16}\approx3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)
a) PTK(XO2)=30.2=60(g/mol)
Ta có: PTK(XO2)=NTK(X)+2.16=NTK(X)+32
=>NTK(X)=28
b) X là silic (Si=28)
c) CTHH: SiO2
d) 2X có KL tính bằng gam là:
0,16605. 10-23.28.2=9,2988.10-23 (g)
a) Gọi CT của hợp chất X là XO2
\(M_X=30.2=60\)
Ta có X + 16.2 =60
=> X =28
b) M X =28
=> X là Silic ( Si)
c) CTHH của hợp chất : SiO2
d) Gọi số mol của hợp chất X là 1 (mol)
=> 2X = 2.(28 + 16.2) = 120 (g)
CTHH của hợp chất: \(XY_3\)
Ta có: \(\dfrac{m_X}{m_Y}=\dfrac{X}{3Y}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
Mặt khác: X+ 3Y=80 (2)
Từ (1), (2) => X=32 (Lưu huỳnh- S), Y=16 (Oxi- O)
=> CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
trong 1 mol hợp chất có:
m O=62.25,8%=16 g ; n O=16:16=1 mol
m Na=62- 16=46 g ; n Na=46:23= 2 mol
cứ 1 mol hc có 1 mol O và 2 mol Na => cthh : Na2O
Do trong hợp chất trên , nguyên tố Oxi chiếm 25,8% về khối lượng
=> Khối lượng của nguyên tố Oxi trong hợp chất trên là :
62 * 25,8% = 16 (đvC)
Do 1 nguyên tử Oxi nặng 16 đvC
=> Số nguyên tử Oxi trong hợp chất trên là ;
16 : 16 = 1 (nguyên tử )
Khối lượng của Na trong hợp chất trên là :
62 - 16 = 46 (đvC)
Do 1 nguyên tử Na nặng 23 đvC
=> Số nguyên tử na có trong hợp chất trên là :
46 : 23 = 2 (nguyên tử)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Na3O
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là T2O3
Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%
Ta lại có:
\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)
\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)
Vậy T là nhôm. KHHH : Al
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3
Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)
1 phân tử $XSO_4$ có khối lượng $7737,93.10^{-23} : 200 = 38,69.10^{-23}$ gam
Phân tử khối của $XSO_4 = X + 96 = 38,69.10^{-23} : (0,167.10^{-23}) = 137(Ba)$
Vậy CTHH là $BaSO_4$
ôi mừng quá cảm ơn bn