K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2021

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

\(R_{78}=R_7+R_8=1+1=2\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{678}=\dfrac{R_6\cdot R_{78}}{R_6+R_{78}}=\dfrac{1\cdot2}{1+2}=\dfrac{2}{3}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{5678}=R_5+R_{678}=1+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{45678}=\dfrac{R_4\cdot R_{5678}}{R_4+R_{5678}}=\dfrac{1\cdot\dfrac{5}{3}}{1+\dfrac{5}{3}}=\dfrac{5}{8}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{345678}=R_3+R_{45678}=1+\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{8}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{2345678}=\dfrac{R_2\cdot R_{345678}}{R_2+R_{345678}}=\dfrac{1\cdot\dfrac{13}{8}}{1+\dfrac{13}{8}}=\dfrac{13}{21}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{AB}=R_1+R_{2345678}=1+\dfrac{13}{21}=\dfrac{34}{21}\left(\text{Ω}\right)\)

 

31 tháng 8 2016

ko biết  làm

13 tháng 7 2017

mình sẽ mô tả cách vẽ, bạn tự vẽ nhé:

C1: 3 điện trở nối tiếp

R=R1+R2+R3

C2: 3 điện trở song song

\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\)

C3: R1 nt (R2//R3)

Rtđ=R1+(\(\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\))

C4: (R1 nt R2)//R3

Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}\)

15 tháng 11 2021

Mạch điện đâu bạn nhỉ?

4 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R+ R2 = 5 + 10 = 15 (\(\Omega\))

b. Chỉ số của Ampe kế: I = U : R = 12 : 15  =0,8 (A)

Chỉ số của Vôn kế là đề cho rồi mà nhỉ (UAB = 12V)??

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

16 tháng 10 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch: \(R=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{3\left(1+6\right)}{3+1+6}=2,1\Omega\)

10 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2.3=6V\)

5 tháng 6 2017
18 tháng 1 2019

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9