Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1=LC\omega^2=LC4\pi^2f^2\)
\(C=\frac{1}{L4\pi^2f^2}=\frac{8.10^{-6}}{\pi}F\)
\(\rightarrow A\)
\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)
Mặt khác L thay đổi để : \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow chọn.D\)
+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V
Ta có: \(W=W_t+W_d\)
\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)
\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)
\(=5.10^{-5}J\)
Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần điện trường bằng năng lượng từ trường là \(\frac{T}{4}= \frac{\pi\sqrt{LC}}{2}.\).
Ta có Um không đổi và để UAm luôn không đổ vs mọi gtri của R thì : Um=UAm hay ZL=2ZC =2.100=200 → L=2/π ( D)
Sử dụng hình vẽ suy luận cho nhanh : R ZL ZC UAm Um
\(T = 2\pi .\sqrt{LC} = 2.10^{-5}s.\)
Thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ \(+\frac{U_0}{2}\) tính dựa vào đường tròn
U 0 +U 0 2
\(\cos \varphi = \frac{U_)/2}{U_0}= \frac{1}{2}=> \varphi= \frac{\pi}{3}. \)
\( t = \frac{\varphi}{\omega}= \frac{\pi/3}{2\pi/T}= \frac{T}{6}= \frac{1}{3}.10^{-5}s.\)
Áp dụng công thức tính năng lượng điện từ trường ta có
W = Wđ = Wt \(\Rightarrow\frac{1}{2}LI_0^2=\frac{1}{2}lI^2+\frac{1}{2}Cu^2\)
\(\Rightarrow u=\sqrt{\left(I_0^2-I^2\right)\frac{L}{C}}\Rightarrow u=\)\(\sqrt{\frac{0,1}{10^{-5}}\left(0,05^2-0,02^2\right)}=4\left(V\right)\)
chọn A
Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng của sóng điện từ