K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Tóm tắt:

m = 125kg => P = 10m = 10.125 = 1250N

h = 70cm = 0,7m

t = 0,3 giây

Giải:

Công của lực sĩ: A = P.h = 1250.0,7 = 875J

Công suất của lực sĩ:

P(hoa) = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{875}{0,3}\) ≈ 2916,67W

24 tháng 7 2018

Trọng lực của quả tạ là:

P = 125.10 = 1250N

Lực sĩ thực hiện 1 công là:

A = P.h = 1250.0,7 = 875J

Công suất trung bình của lực sĩ là:

P = A/t = 875/0,3 = 2816,67W

20 tháng 3 2020

Đổi: 70 cm = 0,7 m

Công mà người lực sĩ thực hiện:

\(A=P.h=10.m.h=10.125.0,7=875\left(J\right)\)

Công suất của người lực sĩ:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{875}{0,3}=\frac{8750}{3}\approx2916,7\left(W\right)\)

Vậy...

Chúc bạn học tốt@@

20 tháng 3 2020

giải

trọng lượng của quả tạ

\(p=10.m=10.125=1250\left(N\right)\)

đổi 70cm=0,7m

công của người lực sĩ trong trường hợp này

\(A=F.S=P.h=1250.0,7=875\left(J\right)\)

công suất của người lực sĩ

\(P=\frac{A}{t}=\frac{875}{0,3}=\frac{8750}{3}\)(W)

20 tháng 3 2020

Trọng lượng của quả tạ là:

\(P=125.10=1250\left(N\right)\)

Lực sĩ thực hiện một công là:

\(A=P.h=1250.0,7=875\left(J\right)\)

Công suất trung bình của lực sĩ là:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{875}{0,3}=2816,67\left(W\right)\)

Câu 1: Trong những trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật không thực hiện công, trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật có thực hiện công? Với mỗi trường hợp cho một ví dụ. Câu 2: Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 m để kéo một vật khối lượng 100 kg lên cao 1 m phải thực hiện công là 1250 J. a/ Tính công có ích khi kéo vật lên. b/ Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu? c/ Tính hiệu suất của...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong những trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật không thực hiện công, trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật có thực hiện công? Với mỗi trường hợp cho một ví dụ.

Câu 2: Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 m để kéo một vật khối lượng 100 kg lên cao 1 m phải thực hiện công là 1250 J.

a/ Tính công có ích khi kéo vật lên.

b/ Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?

c/ Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Câu 3: Động cơ xe hoạt động với công suất không đổi 5 kW. Trên đoạn đường AB dài
36 km xe chuyển động đều trong thời gian 1 giờ. Tính lực kéo của động cơ trên đoạn đường AB.

Câu 4:

Một lực sĩ cử tạ nâng hai quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong 0,5s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động công suất là bao nhiêu?

Câu 5:

a) Nói công suất của một máy cày là 15000 W điều đó có ý nghĩa gì?

b) Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ trọng lượng 1200 N lên cao 1,8 m trong thời gian 3 s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?

3
7 tháng 1 2020

1,* Lực tác dụng lên vật không thực hiện công: Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.

* Lực tác dụng lên vật thực hiện công:

+ Vật rơi từ trên cao xuống.

+ Vật được ném lên theo phương thẳng đứng

2, a.Công có ích khi kéo vật lên: \(A'=P.h=1000J\)

b, Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:\(A=F.l\)

\(\Rightarrow F=\frac{A}{l}=\frac{1250}{4}=312,5N\)

c, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\frac{A'.100\%}{A}=80\%\)

Vậy .................................

6 tháng 1 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

18 tháng 3 2020

câu 1 : đổi 36 km/h = 10m/s , 5 phút = 300 giây

quãng đường oto đi được là :

10 . 300 = 3000m

công lực kéo của công cơ là :

A = F.s = 3000m . 4000N = 12000000j

30 tháng 1 2018

Trọng lượng của quả tạ là:

P = 125.10 = 1250 N

Lực sĩ thực hiện một công là:

A = P.h = 1250.0,7 = 875J

Công suất trung bình của lực sĩ là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{875}{0,3}=2816,67W\)

1.Một lực sĩ nâng quả tạ nặng 150kg từ mặt đất lên cao 2m trong thời gian 0,3s a.Tính công của người lực sĩ b.Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? 2.Hãy lấy 3 ví dụ vừa có động năng,vừa có cơ năng 3.Trong các trường hợp dưới đây,vật có cơ năng ở dạng nào? a.Vật rơi từ trên cao xuống b.Qủa bóng trên mặt sàn nằm ngang c.Xe đạp đang xuống dốc d.Hộp bút...
Đọc tiếp

1.Một lực sĩ nâng quả tạ nặng 150kg từ mặt đất lên cao 2m trong thời gian 0,3s

a.Tính công của người lực sĩ

b.Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?

2.Hãy lấy 3 ví dụ vừa có động năng,vừa có cơ năng

3.Trong các trường hợp dưới đây,vật có cơ năng ở dạng nào?

a.Vật rơi từ trên cao xuống

b.Qủa bóng trên mặt sàn nằm ngang

c.Xe đạp đang xuống dốc

d.Hộp bút được kéo lê trêm mặt bàn

e.Kim đồng hồ đang chuyển động

f.Hòn đá đang được ném lên cao

4.Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng có khối lượng 60kg lên cao 3m

a.Nếu không có lực ma sát,tính chiều dài của mặt phẳng biết lực kéo vật lên trên mặt phẳng

nghiêng là 150N

b.Thực tế có lực ma sát tác dụng lên vật.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng biết lực nghiêng biết lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng lúc nầy 200N

1
21 tháng 2 2020

1*) a. Trọng lượng quả tạ :

P = 10m = 10.150 = 1500 (N)

Vì lực sĩ nâng quả tạ lên cao nên lực kéo bằng trọng lượng quả tạ. P = F = 1500N

Công của người lực sĩ :

A = F.s = 1500.2 = 3000 (J)

b. Công suất của người lực sĩ :

P (hoa) = A.t = 3000.0,3 = 900 (W)

Vậy...

2*) VD1 : Máy bay đang bay trên cao

VD2 : Nước chảy từ trên cao xuống

VD3 : Con chim đang bay

3*) (tự xác định)

4*) a. Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.60 = 600 (N)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng là:

\(l=\frac{P.h}{F_1}=\frac{600.3}{150}=12\left(m\right)\)

b. Công có ích để nâng vật lên cao:

\(A_i=P.h=600.3=1800\left(J\right)\)

Công toàn phần để nâng vật lên cao:

\(A_{tp}=F_2.l=200.12=2400\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :

\(H_{mpn}=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\frac{1800}{2400}.100\%=75\%\)

Vậy ... (tự kết luận)

22 tháng 2 2020

Vũ Hà linh (B1 công suất có công thức P (hoa) = A/t chứ không phải A.t nhé, ban sửa và tính kết quả lại)

12 tháng 3 2020

a. Công suất: \(P=\frac{A}{t}\)

Công suất là công thực hiện trong 1đơn vị thời gian.

Nói công suất của một máy cày là 15000 W.

Điều đó có ý nghĩa: trong 1s máy cày thực hiện 1 công là 15000 J

b.Lực nâng quả tạ: F = P = 1200N

Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là:

\(\frac{F.s}{t}=\frac{1200.1,8}{3}=720\left(W\right)\)

29 tháng 3 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(m=60kg\)

\(h=2m\)

\(t=1,5'=90s\)

\(F_k=375N\)

\(A=?\)

\(A'=?\)

GIẢI :

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10.60=600\left(N\right)\)

Công thực hiện để đưa vật lên là :

\(A=P.h=600.2=1200\left(J\right)\)

b) Công suất khi thực hiện là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{90}\approx13,33\left(W\right)\)

c) Công của lực kéo vật là :

\(A'=F_k.s=375.\dfrac{h}{2}=375.1=375\left(J\right)\)

29 tháng 3 2018

Bài 2 :

Tóm tắt :

\(m=150kg\)

\(h=2m\)

\(F=450N\)

\(l=7,5m\)

\(t=1'30s=90s\)

\(A=?\)

\(F_{ms}=?\)

\(H=?\)

GIẢI :

Công A trực tiếp nâng vật là :

\(A_{ci}=P.h=10m.h=10.150.2=3000\left(J\right)\)

Công toàn phần là :

\(A_{tp}=F.l=450.7,5=3375\left(J\right)\)

Công do lực ma sát sinh ra là :

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=3375.3000=375\left(J\right)\)

Độ lớn của lực ma sát là :

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{375}{7,5}=50\left(N\right)\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3375}.100\%\approx88,89\%\)