Một lớp học khi tổ chức vui chơi cắm trại đã chia học sinh thành 2 nhóm:...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

Gọi m và n là số học sinh trong 2 nhóm. Xét bất kỳ A thuộc nhóm nói thật và B thuộc nhóm nói dối. Do cả A và B đều biết đối tượng thuộc nhóm gì nên sau khi trao đổi với nhau thì A sẽ tuyên B nói dối và B cũng tuyên A nói dối. Từ đó suy ra đợt giao lưu đầu tiên có tổng cộng 2mn = 640 lần nói dối hay mn = 320 (1).

Do học sinh vắng mặt thuộc một trong 2 nhóm nên đợt giao lưu thứ 2 có tổng cộng 2(m–1)n = 600 hoặc 2m(n–1) = 600 lần nói dối, tức là có (m–1)n = 300 hoặc m(n–1) = 300 lần nói dối (2).

Từ (1) và (2) suy ra m = 16, n = 20 hoặc m = 20, n = 16 nhưng trong cả hai trường hợp ta đều có m + n = 36.

Vậy lớp học có 36 học sinh.

TL

Đây nha

Gọi m và n là số học sinh trong 2 nhóm. Xét bất kỳ A thuộc nhóm nói thật và B thuộc nhóm nói dối. Do cả A và B đều biết đối tượng thuộc nhóm gì nên sau khi trao đổi với nhau thì A sẽ tuyên B nói dối và B cũng tuyên A nói dối. Từ đó suy ra đợt giao lưu đầu tiên có tổng cộng 2mn = 640 lần nói dối hay mn = 320 (1).

Do học sinh vắng mặt thuộc một trong 2 nhóm nên đợt giao lưu thứ 2 có tổng cộng 2(m–1)n = 600 hoặc 2m(n–1) = 600 lần nói dối, tức là có (m–1)n = 300 hoặc m(n–1) = 300 lần nói dối (2).

Từ (1) và (2) suy ra m = 16, n = 20 hoặc m = 20, n = 16 nhưng trong cả hai trường hợp ta đều có m + n = 36.

Vậy lớp học có 36 học sinh.

Hok tốt nghen

11 tháng 10 2021

Cách 1: Vì mỗi học sinh trong một nhóm đều nói chuyện với từng thành viên trong nhóm học sinh còn lại mà ở lượt giao lưu thứ 2 do vắng 1 bạn mà mất 640 - 600 = 40 lượt nói dối. => Nhóm bên kia (nhóm nói thật) có 40 bạn.

=> Nhóm còn lại (nhóm nói dối) có 640 : 40=16 (bạn) => Tổng số học sịnh là 40 + 16 = 56 (bạn).

Đ/s: 56 bạn

Cách 2: 

Gọi số học sinh của 2 nhóm nói thật và nói dối lần lượt là a và b (a, b khác 0)

Vì ở lượt giao lưu thứ 2 do vắng 1 bạn mà mất 640 - 600 = 40 lượt nói dối nên 1 bạn vắng đó thuộc nhóm nói dối.

Theo bài ta có: a x b = 640 (1) và a x (b - 1) = 600 (2)

Từ (1) ta có a = gif.latex?%5C88dpi%20\frac{640}{b} 

Thay vào (2) ta có:   gif.latex?%5C88dpi%20\frac{640}{b} x (b - 1) = 600

                               640 -  gif.latex?%5C88dpi%20\frac{640}{b} = 600

                               gif.latex?%5C88dpi%20\frac{640}{b} = 640 - 600 = 40

                                 b = 640 : 40

                                 b= 16

=> a = 640 : 16 = 40

=> a + b = 40 + 16 = 56

Đ/s: 56 bạn

Lai hộ cái

20 tháng 4 2023

Gọi m và n là số học sinh trong 2 nhóm. Xét bất kỳ A thuộc nhóm nói thật và B thuộc nhóm nói dối. Do cả A và B đều biết đối tượng thuộc nhóm gì nên sau khi trao đổi với nhau thì A sẽ tuyên B nói dối và B cũng tuyên A nói dối. Từ đó suy ra đợt giao lưu đầu tiên có tổng cộng 2mn = 640 lần nói dối hay mn = 320 (1).

Do học sinh vắng mặt thuộc một trong 2 nhóm nên đợt giao lưu thứ 2 có tổng cộng 2(m–1)n = 600 hoặc 2m(n–1) = 600 lần nói dối, tức là có (m–1)n = 300 hoặc m(n–1) = 300 lần nói dối (2).

Từ (1) và (2) suy ra m = 16, n = 20 hoặc m = 20, n = 16 nhưng trong cả hai trường hợp ta đều có m + n = 36.

Vậy lớp học có 36 học sinh.

14 tháng 12 2017

Lời giải bạn xem ở đường link dưới đây:

Câu hỏi của umi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 6 2024

                       Giải:

Vì số nam và số nữ trong mỗi nhóm đều bằng nhau nên số nhóm là ước chung của 18 và 24

Vì số nhóm là nhiều nhất nên só nhóm là ước chung lớn nhất của 18 và 24

                18 = 2.32

                 24 = 23.3

ƯCLN(18; 24) = 2.3 = 6

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm

Mỗi nhóm có số học sinh nữ là: 24 : 6 = 4 (học sinh)

Mỗi nhòm có số học sinh nam là: 18 : 6  = 3 (học sinh nam)

                Kết luận: 

22 tháng 11 2015

Bài 1:

Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(18,24)

Ta có :

18= (1;2;3;6;9;18) ( ngoặc ( ở đây là ngoặc nhọn)

24 = (1;2;3;4;6;8;12;24)

=> ƯC(18,24) = ( 1;2;3;6)

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm.

Khi đó, mỗi nhóm có:

Số bạn nam là:

18 : 6 = 3 (bạn)

Số bạn nữ là:

24 : 6 = 4 (bạn)




 

22 tháng 11 2016

Bài 2:

Gỉai 

Gọi a là số tổ dự định chia (a thuộcN)và a ít nhất

Theo bài ra ta có:

28 chia hết cho a;24 chia hết cho a

Do đó a là ƯC (28;24)

28=2mũ2.7

24=2mũ3.3

ƯCLN(28:24)=2mũ2=4

Suy ra ƯC(24:28)=Ư(4)=(1:2:4)

Vậy có 3 cách chia số nam và nữ vào các tổ đều nhau.

Chia cho lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất 

22 tháng 10 2017

Cô giáo chủ nhiệm chia lớp thành 2 nhóm.  Mỗi nhóm có 24 học sinh

=> Lớp có tất cả:24*2=48 học sinh

Lại có 11 nam sinh đều là tổ trưởng của mỗi nhóm=>có tất cả 12 nhóm(mỗi nhóm có 4 người).

=> 11 nhóm có 11 nam sinh là tổ trưởng thì số nữ sinh còn lại là:  11*3=33 nữ sinh.

Còn lại 1 nhóm là:  4 nữ

Đ s

26 tháng 11 2017

Gọi a là số cách chia nhóm 

Ta có : 28 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC ( 28;24 )

28=22. 2

24=23.3

ƯCLN ( 28;24 )= 22= 4

ƯC (28;24 ) = Ư(4) = { 1 ; 2;4 }

Vậy có thể chia được thành 1 nhóm ; 2 nhóm và 4 nhóm 

Ta có : a thuộc ƯC ( 28 ; 24 ) 

Cách chia

      Số nhóm

Số Hs nữ ở mỗi nhóm

Số HS nam ở mỗi nhóm

              a

            1

                 24

                  28

              b

             2

               12

                  14

             c

             4

                6

                  7

Vậy cách chia 4 có số Hs nam ( nữ ) trong mỗi nhóm ít nhất

14 tháng 1 2018

Gọi số nhóm chia được nhiều nhất là x

 Theo đề ra ta có :

    48 chia hết cho x 

     64 chia hết cho x 

    32 chia hết cho x

   x lớn nhất

=> x là ước chung lớn nhất của 48 , 64 , 32 

48 = 2^4 . 3

64 = 2^6

32 = 2^5

Ước chung lớn nhất( 48 , 64 , 32 ) = 2^4 = 16

=> x = 16

 Vậy có thể chia được nhiều nhất 16 nhóm .

Khi đó , số học sinh giỏi khối 6 mỗi nhóm là :

    48 : 16 = 3 ( hs )

Khi đó , số học sinh giỏi khối 7 mỗi nhóm là :

   64 : 16 = 4 ( hs )

Khi đó , số học sinh giỏi khối 8 mỗi nhóm là :

  32 : 16 = 2 ( hs )

đ/s : ...

14 tháng 1 2018

mún làmư nhưng hơi dài thui nha

tự suy nghĩ nhé