K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

Chết mọe,mình nhầm,sr nha,thử cách này xem sao:

Theo đề bài suy ra \(30< x=y+z< 50\) và x;y;z thuộc N*

LẠi có\(\frac{x}{15}=\frac{z}{8}=\frac{x-z}{15-8}=\frac{y}{7}\)

Từ đây suy ra \(y=\frac{x}{15}.7;z=\frac{x}{15}.8\)

Mà y;z thuộc N* . Suy ra \(\frac{7x}{15};\frac{8x}{15}\in\)N*

Suy ra \(7x⋮15;8x⋮15\Rightarrow x⋮15\) (do 7 và 15 nguyên tố cùng nhau,tương tự 8 và 15 cũng nguyên tố cùng nhau)

Do đó \(x\in B\left(15\right)=\left\{15;30;45;60;...\right\}\).

Mà 30 < x < 50 suy ra x = 45

Vậy x = 45

Đúng không ta?

25 tháng 5 2019

Theo đề bài,ta suy ra :\(30< x=y+z< 50\)\(x;y;z\in\mathbb{Z}^+\)

Lại có: \(\frac{x}{15}=\frac{z}{9}=\frac{x-z}{15-9}=\frac{y}{6}\Rightarrow y=\frac{x}{15}.6;z=\frac{x}{15}.9\)

Bây giờ ta cần tìm x sao cho y và z đều là số nguyên thỏa mãn 30 < y + z < 50

Ta có: \(y=\frac{x}{15}.6=\frac{3.2.x}{3.5}=\frac{2x}{5}\Rightarrow2x⋮5\Rightarrow x⋮5\) (do 5 và 2 nguyên tố cùng nhau) (1)

\(z=\frac{x}{15}.9=\frac{3.3.x}{3.5}=\frac{3x}{5}\Rightarrow3x⋮5\Rightarrow x⋮5\) (do 3 và 5 nguyên tố cùng nhau) (2)

Từ (1) và (2) suy ra x thuộc B(5) = {5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;...)

Mà 30 <x < 50 suy ra \(x\in\left\{35;40;45\right\}\)

Vậy tập hợp các giá trị của x là: \(S=\left\{35;40;45\right\}\)

P/s: Không chắc nha.Quên gần hết kiến thức cũ rồi! -_-"

26 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)

Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8

                           = 4k= 8

=> k= \(\frac{8}{4}=2\)

=> x= 2. 2= 4

     y= 4. 2= 8

     z= 6.2 = 12

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)

 

 

26 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)

+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)

+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)

+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)

+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)

Vậy khối 6 có 132 học sinh

        khối 7 có 154 học sinh

        khối 8 có 198 học sinh

        khối 9 có 176 học sinh

 

NM
24 tháng 10 2021

ta gọi x,y là số nam và nữ của lớp

ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\y-z=10\end{cases}}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:  

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-3}=\frac{10}{2}=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=25\end{cases}}\)

14 tháng 12 2016

GỌI SỐ HỌC SINH NAM VÀ NỮ LẦN LƯỢT LÀ: a, b (a; b thuộc N)

vì số học sinh nam và nữ lần lượt tỉ lệ với 3; 5 nên ta có

a/3 =b/5 và b-a=10

áp dụng dãy tính chất tỉ số bằng nhau ta có

a/3= b/3 = (b-a)/5-3 = 10/2 =5

tính được: a = 5*3=5

                b = 5*5=25

vậy ......

16 tháng 11 2021
Bạn học trường thcs số 1 hoàn lão ak
20 tháng 9 2017

Gọi số học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.
Ta có dãy tỉ số bằng nhau sau:
\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}​3​​a​​=​3,5​​b​​=​4,5​​c​​=​4​​d​​và a + b + c + d = 660
Suy ra: \frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44​3​​a​​=​3,5​​b​​=​4,5​​c​​=​4​​d​​=​3+3,5+4,5+4​​a+b+c+d​​=​15​​660​​=44
Suy ra: Số học sinh khối lớp 6 là: 44 . 3 = 132 (học sinh)
              Số học sinh khối lớp 7 là: 44 . 3,5 = 154 (học sinh)
               Số học sinh khối lớp 8 là: 44 . 4,5 = 198 (học sinh)
                Số học sinh khối lớp 9 là: 44 . 4 = 176 (học sinh)

20 tháng 9 2017

gọi a, b, c, d lần lượt là số học sinh của các khối lớp 6, 7, 8, 9

ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3.5}=\frac{c}{4.5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{15}=\frac{660}{15}=44\)

suy ra:

\(\frac{a}{3}=44\Leftrightarrow a=132\)

\(\frac{b}{3.5}=44\Leftrightarrow b=154\)

\(\frac{c}{4.5}=44\Leftrightarrow c=198\)

\(\frac{d}{4}=44\Leftrightarrow d=176\)

`#25080409`

Gọi số học sinh Nam và học sinh Nữ của lớp 7A lần lượt là `x; y (x; y \ne 0)`

Vì số học sinh Nam và Nữ tỉ lệ với `12` và `13`

`\Rightarrow`\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{13}\)

Tổng số học sinh lớp 7A là `50`

`\Rightarrow x + y = 50`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{12+13}=\dfrac{50}{25}=2\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{13}=2\)

`\Rightarrow`\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\cdot2=24\\y=13\cdot2=26\end{matrix}\right.\)

Vậy, số học sinh Nam và Nữ của lớp 7A lần lượt là `24; 26` học sinh.

28 tháng 3 2020

Phân số chỉ 6 học sinh nữ với số học sinh nữ là:

\(\frac{4-3}{4}=\frac{1}{4}\)( số học sinh nữ )

Số học sinh nữ là:

\(6\div\frac{1}{4}=24\)( học sinh)

Số học sinh nam là:

\(24.\frac{3}{4}=18\)(học sinh )

Đ/s:....

2 tháng 11 2021

Ta có sơ đồ:

Nam: | - - - - - | - - - - - | - - - - - | Hiệu: 6 học sinh 

Nữ:   | - - - - - | - - - - - | - - - - - | - - - - - |

Số học sinh nam của lớp 7A là:

6 : (4 - 3) x 3 = 18 (học sinh)

Số học sinh nữ của lớp 7A là:

18 + 6 = 24 (học sinh)

Đáp số: Nam: 18 học sinh; Nữ: 24 học sinh.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁