Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12 học sinh ứng với số phần là:
\(1-\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{7}\)(học sinh nữ)
Số học sinh nữ là:
\(12:\dfrac{4}{7}=21\)(học sinh nữ)
Số học sinh nam là:
\(21\times\dfrac{3}{7}=9\)(học sinh nam)
Số học sinh cả lớp là:
\(21+9=30\)(học sinh)
Nếu không chuyển học sinh nữ thì số học sinh nữ hơn số học sinh nam:
7 + 3 × 2 = 13 (học sinh)
Hiệu số phần bằng nhau:
2 - 1 = 1 (phần)
Số học sinh nữ là:
13 × 2 : 1 = 26 (học sinh)
Số học sinh nam là:
26 : 2 = 13 (học sinh)
Số học sinh của lớp là:
26 + 13 = 39 (học sinh)
Tìm số tự nhiên. Biết rằng nếu ta thêm vào bên phải của số đó một chữ số 2 thì ta được số mới. Tổng của số mới và số cũ là 519.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(9-7=2\)(phần)
Số học sinh nam của lớp là:
\(4:2\times7=14\)(học sinh)
Số học sinh nữ của lớp là:
\(4:2\times9=18\)(học sinh)
Đáp số : 18 HS nữ
14 HS nam
Hiệu số phần bằng nhau là:
9-7=2(phần)
Số học sinh nam của lớp là:
4:2×7=14(học sinh)
Số học sinh nữ của lớp là:
4:2×9=18(học sinh)
Đáp số : 18 HS nữ
14 HS nam
Nếu 7 học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nam bằng 1/4 = 5/20 nữ.
Số học sinh nam bằng 3/5 = 12/20 (nữ)
Phân số chỉ 7 học sinh nam: 12/20 – 5/20 = 7/20 (nữ)
Số học sinh nữ: 7 : 7 x 20 = 20 (nữ)
Số học sinh nam: 20 : 5 x 3 = 12 (nam)
Số học sinh lớp học: 20 + 12 = 32 (học sinh)
Đáp số: 32 học sinh.
Hiệu số học sinh nữ và số học sinh nam lúc đầu:
7 + 3 = 10 (học sinh)
Hiệu số phần bằng nhau:
2 - 1 = 1 (phần)
Số học sinh nữ:
10 : 1 × 2 = 20 (học sinh)
Số học sinh nam:
20 : 2 = 10 (học sinh)
Tổng số học sinh của lớp:
20 + 10 = 30 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu hơn số học sinh nam lúc đầu là:
3 + 7 = 10 (học sinh)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số học sinh nam lúc đầu là: 10 : (2-1) = 10 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là: 10 x 2 = 20 (học sinh)
Lớp đó có số học sinh là: 10 + 20 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
Ghi chú thử lại ta có:
Số học sinh nữ gấp số học sinh nam số lần là:
20 : 10 = 2 (ok)
Nếu chuyển đi 3 học sinh nữ thì số học sinh nữ còn lại hơn số học sinh nam là:
(20 - 3) - 10 = 7 (ok)
Vậy đáp án bài toán là đúng
Lời giải:
Trước đây:
Số hs nữ chiếm: $1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}$ tổng số hs
Tỉ lệ số hs nam so với hs nữ là: $\frac{3}{7}: \frac{4}{7}=\frac{3}{4}$
3 học sinh nam chuyển đi ứng với số phần số hs nữ là:
$\frac{3}{4}-\frac{3}{8}=\frac{3}{8}$
Số hs nữ là:
$3: \frac{3}{8}=8$ (hs)
Số hs nam là: $8:4\times 3=6$ (hs)
Lớp có tất cả: $8+6=14$ (hs)
học sinh nữ nhiều hơn học sinh nam là 12 học sinh
tỉ số học sinh nam và học sinh nữ là 3/7
số học sinh nữ là 12: (7-3) x 7 = 21(học sinh)
số học sinh nam là 21 - 12 = 9 (học sinh)
đs...
Số học sinh nữ `>` số học sinh nam là `12` học sinh
Hiệu số phần bằng nhau :
`7-3=4(phần)`
Số học sinh nam có :
`12 : 4 xx 3 =9 (học-sinh)`
Số học sinh nữ có :
`12 + 9 = 21(học-sinh)`