Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu trong \(5\) học sinh phải có ít nhất \(2\) học sinh nữ và \(2\) học sinh nam thì có \(2\) trường hợp :
\(2\) nam \(3\) nữ, có : \(C^2_{10}.C^3_{10}\) cách:
\(3\) nam và \(2\) nữ, có : \(C^3_{10}.C^2_{10}\) cách:
Vậy tất cả có : \(2.C^2_{10}.C^3_{10}=10800\) cách.
b) Nếu trong \(5\) học sinh phải có ít nhất \(1\) học sinh nữ và \(1\) học sinh nam thì có 4 trường hợp :
\(1\) nam và \(4\) nữ, có: \(C^1_{10}.C^4_{10}\) cách.
\(2\) nam và \(3\) , có : \(C^2_{10}.C^3_{10}\) cách.
Còn lại bn tự lm nha, mỏi tay quá
số cách gọi 4 hs lên bảng là: \(C^4_{25}\)Gọi A là biến cố :" bốn hs lên bảng có cả nam và nữ:
=> ta phải tính n(A)=?
phương án 1; 3 nam và 1 nữ: \(C^3_{15}.C^1_{10}=4550\)
phương án 2: 2 nam và 2 nữ : \(C^1_{15}.C^2_{10}=4725\)
phương án 3: 1 nam vfa 3 nữ: \(C^1_{15}.C^3_{10}=1800\)
=> n(A)=4550+4725+1800=11075 cách
=> p(A)=\(\frac{11075}{C^4_{25}}=\frac{443}{506}\)
chue yếu bạn áp dụng các quy tắc cộng và nhân là xong
a. Chọn bất kì 5 học sinh từ 50 học sinh có: \(C_{50}^5\) cách
b. Lớp có 20 học sinh nam. Chọn 5 bạn trong đó có 2 bạn nam (suy ra 3 bạn nữ) đồng nghĩa: chọn 2 nam từ 20 nam và 3 nữ từ 30 nữ
\(\Rightarrow\) Có \(C_{20}^2.C_{30}^3\) cách
c. Số cách chọn 5 bạn toàn là nữ: \(C_{30}^5\) cách
Số cách chọn 5 bạn có ít nhất 1 nam: \(C_{50}^5-C_{30}^5\) cách
Chọn C
Có 20 cách chọn bạn học sinh nam và 24 cách chọn bạn học nữ.
Vậy có 20×24= 480 cách chọn hai bạn (1 nam 1 nữ) tham gia đội cờ đỏ
Đáp án : A
Để lựa chọn được hai ban thỏa mãn yêu cầu, ta chia làm hai công đoạn.
Công đoạn 1: Chọn một học sinh giỏi nữ, có 9 cách thực hiện.
Công đoạn 2. Chọn một học sinh giỏi nam, có 7 cách thực hiện.
Vậy theo quy tắc nhân, sẽ có 9.7=63 cách lựa chọn.
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 6!
Gọi A là biến cố 'nam ngồi đối diện nữ.'
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 6 cách.
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có 2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai).
Xếp chỗ cho 3 học sinh nữ : 3! cách.
=> n(A) = 6.4.2.3! = 288
Vậy P(A) = 288/6!
Trường hợp 1: Chọn 3 nữ, 2 nam ⇒ có cách chọn
Trường hợp 2: Chọn 4 nữ, 1 nam có cách chọn
Do đó có cách chọn.
Chọn B.
a)chọn 5hs bất kì trong 15 học sinh => 15C5=3003 cách ( có 3th :th 5 học sinh toàn nam,th 5hs toàn nữ,th 5 học sinh trong đó có cả nam và nữ)
b) chọn 5hs nữ bất kì trong 10 hs nữ có 10C5=252 cách