K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh...
Đọc tiếp

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?

QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH

Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.Bài tập Tin học

0
Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ...
Đọc tiếp

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là:
Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:
 

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.
Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…
Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

0
Hàng năm cứ vào tháng 1 đầu năm, Thành Phố ABC tổ chức cuộc thi chọn đội tuyển về tin học tham dự kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh. Mỗi đội gồm ba học sinh. Theo truyền thống, các đối thủ cạnh tranh tốt nhất của Thành Phố là nữ sinh, và họ đông hơn nam sinh một cách đáng kể. Năm nay, các chàng trai đã lên tiếng và một quy tắc được đưa ra là mỗi đội phải bao gồm đúng một nam sinh và hai nữ...
Đọc tiếp

Hàng năm cứ vào tháng 1 đầu năm, Thành Phố ABC tổ chức cuộc thi chọn đội tuyển về tin học tham dự kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh. Mỗi đội gồm ba học sinh. Theo truyền thống, các đối thủ cạnh tranh tốt nhất của Thành Phố là nữ sinh, và họ đông hơn nam sinh một cách đáng kể. Năm nay, các chàng trai đã lên tiếng và một quy tắc được đưa ra là mỗi đội phải bao gồm đúng một nam sinh và hai nữ sinh. Để giảm bớt áp lực lên kì thi, Thành phố quyết định cử đi KK bạn học sinh tham dự kì thi lập trình quốc tế online, KK thi sinh này sẽ không tham gia vào vòng loại chọn đội tuyển nữa. Cho biết số thí sinh nữ là MM, số thi sinh nam là NN, số thí sinh được cử đi tham dự kì thi lập trình quốc tế là KK. Yêu cầu: Cho biết M, NM,N và KK bạn hãy lập trình giúp Thành phố xác định số đội tuyển nhiều nhất mà Thành Phố có thể chọn để tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Ví dụ, nếu M là 6, N là 3 và K là 2, Thành Phố có thể cử một nữ và một nam đi thi kì thi lập trình quốc tế online, để lại cho anh ta 5 cô gái và 2 cậu bé. Sau đó, có thể chọn ra hai đội từ họ (còn lại một cô gái không có đội). mô tả đầu vào Một dòng duy nhất ghi ba số nguyên M, N, KM,N,K (0\leq M, N \leq 100; 0 \leq K \leq M+N0≤M,N≤100;0≤K≤M+N) Mô tả đầu ra Ghi một dòng duy nhất là số đội lớn nhất mà thành phố có thể chọn

0
20 tháng 12 2023

a

 

20 tháng 12 2023

m ngu à không học dc thì nghỉ đi

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2: * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.

Vậy cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu liên quan đến nhau, còn hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm.

Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

8
Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.   Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị...
Đọc tiếp

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

 

Câu 2:

 

* Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

 

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

 

* Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

 

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.

 

Câu 3: 

 

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

 

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

 

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

 

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

 

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

 

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

 

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

 

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

 

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…

 

Câu 4:

 

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

 

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

 

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

 

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc

 

 

1
20 tháng 9 2023

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lý thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Trong CSDL của thư viện Hà Nội, có các bảng dữ liệu cơ bản như sau:

  1. Bảng Thông tin bạn đọc: Lưu trữ thông tin về các bạn đọc, bao gồm mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, và thông tin về vi phạm (nếu có).

  2. Bảng Thông tin sách: Chứa thông tin về các cuốn sách trong thư viện, bao gồm mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

  3. Bảng Thông tin mượn, trả sách: Ghi lại việc mượn và trả sách, bao gồm mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, và tình trạng sách.

Câu 2:

  • Cơ sở dữ liệu (CSDL): Đúng, cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, lưu trữ thông tin của một tổ chức hoặc hệ thống nào đó. CSDL giúp quản lý và truy xuất dữ liệu một cách hiệu quả.

  • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS): Chính xác, hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần mềm được sử dụng để quản lý CSDL. Nó cung cấp các công cụ và giao diện để tạo, lưu trữ, truy xuất và quản lý dữ liệu trong CSDL. MySQL là một ví dụ về hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến.

Câu 3: Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, bạn cần thực hiện các công việc sau:

  • Thiết kế cơ sở dữ liệu: Xác định các bảng dữ liệu cần thiết, quan hệ giữa chúng và các trường thông tin cụ thể trong mỗi bảng. Ví dụ, bạn đã nêu ra bảng thông tin bạn đọc, bảng thông tin sách và bảng thông tin mượn, trả sách.

  • Xây dựng ứng dụng: Phát triển ứng dụng sử dụng CSDL để thực hiện các chức năng quản lý bạn đọc, sách, và mượn/trả sách.

  • Quản lý dữ liệu: Thêm, sửa đổi và xóa thông tin trong CSDL theo yêu cầu. Điều này bao gồm thêm bạn đọc mới, sách mới và ghi lại thông tin mượn, trả sách.

  • Chức năng thống kê và báo cáo: Tạo các chức năng thống kê và báo cáo để tìm kiếm thông tin, xem số lượng sách còn trong kho, và thống kê các hoạt động mượn/trả sách.

Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

  • Tính cấu trúc: Đây là việc thiết kế cơ sở dữ liệu sao cho nó phản ánh một cách chính xác thông tin cần lưu trữ. Ví dụ, bảng bạn đọc có cấu trúc gồm các cột như mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, và nhiều hàng để lưu trữ thông tin của từng bạn đọc.

  • Tính toàn vẹn: Đảm bảo rằng dữ liệu trong CSDL luôn đáp ứng các ràng buộc và quy định. Ví dụ, ràng buộc số lượng sách mượn không vượt quá 6 cuốn cho mỗi bạn đọc là một ví dụ về tính toàn vẹn.

  • Tính an toàn và bảo mật thông tin: Đảm bảo rằng chỉ những người có quyền truy cập mới có thể xem, thay đổi hoặc xóa thông tin trong CSDL. Ví dụ, thủ thư có quyền truy cập để sửa đổi hoặc xóa bạn đọc, trong khi người dùng thông thường chỉ có quyền xem thông tin bạn đọc của họ.

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2: * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ...
Đọc tiếp

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.

Câu 3: 

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…

Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc

0