Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của 3 tổ lần lượt là a,b,c(a,b,c>0;em)
Theo đề bài ta có: tổng số học sinh cả lớp là 45 em hay a+b+c=45
ta có:\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)
Áp đụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
=>a=5.2=10
b=5.3=15
c=5.4=20
Vậy số học sinh của tổ 1 là 10 em
số học sinh của tổ 2 là 15 em
số học sinh của tổ 3 là 20 em
Đổi : \(0,04=\frac{2}{50}=\frac{1}{25}\)
Tổ I được 20 cây và \(\frac{1}{25}\)số còn lại lần thứ nhất \((CL1)\)
Tổ II được 21 cây và \(\frac{1}{25}\)số còn lại lần thứ hai \((CL2)\)
Vì số cây của hai tổ bằng nhau nên \(\frac{1}{25}CL1\)hơn \(\frac{1}{25}CL2\)là :
21 - 20 = 1 cây
Do đó,số cây còn lại lần thứ nhất hơn số cây còn lại lần thứ hai là :
1.25 = 25 cây
Theo sơ đồ ta thấy \(\frac{1}{25}CL1\) là : 25 - 21 = 4 cây
Vậy số cây của tổ 1 là : 20 + 4 = 24 cây
Tổng số cây của lớp 7A là : 20 + 4.25 = 120 cây
Số tổ của lớp 7A là : 120 : 24 = 5 tổ
Gọi số học sinh tổ 1 là x, số hs tổ 2 là y và số hs tổ 3 là z.
Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=x+y+z=45\)
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=5\\\frac{y}{3}=5\\\frac{z}{4}=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5.2=10\\y=5.3=15\\z=5.4=20\end{cases}}\)
Vậy tổ 1 là 10 học sinh, tổ 2 là 15 học sinh và tổ 3 là 20 học sinh
Gọi số học sinh của \(3\) tổ lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c\ne0\right)\)
Theo đề bài ta có: tổng số học sinh cả lớp là \(45\) em hay \(a+b+c=45\)
ĐK : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\) \(a=5.2=10\)
\(b=5.3=15\)
\(c=5.4=20\)
Vậy : Số h/s của tổ 1 : 10 h/s
tổ 2 : 15 h/s
tổ 3 : 20 h/s
Vì số học sinh nam và nữ không bằng nhau nên không thể chia số học sinh như nhau được:
28= 7x 4= 2x14
=> 7 nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh hoặc 4 nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh...
24= 2x 12= 4x6= 3x8
=> Ta thấy: Trong hai cách phân tích thì cách phân tích 4x7 và 4x6 có chung thừa số 4
Cách phần tích 2x 14 và 2x12 có chung thừa số 2.
=> Ta có thể chia thành 4 tổ trong đó mỗi tổ có 7 nam và 6 nữ.
Ta cũng có thể chia thành 2 tổ trong đó có 14 nam và 12 nữ.
=> Cách chia thành 4 tổ thì số học sinh ít nhất.
6 tổ
phạm hải minh đây là toán tiểu học chứ không đáng lướp 7