K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

Giải chi tiết:

Phương pháp: cơ thể tứ bội AAaa  giảm phân cho 1/6AA:4/6Aa:1/6aa

Cách giải:

P: AA × aa → Aa; F1: AAaa × AAaa → (1AA:4Aa:1aa)×(1AA:4Aa:1aa)

F2: 1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa

Tỷ lệ cây hoa trắng khi cho F2 tự thụ phấn là  18 36 × 1 36 + 8 36 × 1 4 + 1 36 = 7 72  

 → tỷ lệ kiểu hình ở F3: 65 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng.

Chọn D

14 tháng 10 2019

Chọn B

A: đỏ >> a: trắng

P: AA x  aa à  F1: Aa, dùng cônsixin tác động vào các cây F1 à F1 : AAaa

F1 tự thụ phấn : AAaa  x  AAaa

GF1 : (1/6AA: 4/6Aa : l/6aa)   x   (1/6AA: 4/6Aa: l/6aa)

 

 

à Tỉ lệ kiểu hình ở F3 là 77 cây hoa đỏ : 4 cây hoa trắng.

18 tháng 7

Làm sao ra được 2/9 vậy ạ ??

23 tháng 4 2017

Cây P: Aa × aa → F1 có 1Aa; 1aa. Tứ bội hóa thu được 1/2AAaa và 1/2aaaa.

Các cây này tự thụ phấn, thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình hoa trắng =

= 1/2×1/36 + 1/2 = 37/72. → Cây hoa đỏ có tỉ lệ = 1 – 37/72 = 35/72.

→ Tỉ lệ là 35 cây hoa đỏ : 37 cây hoa trắng.

Đáp án B

Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; Gen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng được hợp tử F1. Sử dụng consisin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến tứ bội hóa. Các hợp tử đột biến phát triển thành cây tứ...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; Gen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng được hợp tử F1. Sử dụng consisin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến tứ bội hóa. Các hợp tử đột biến phát triển thành cây tứ bội và cho các cây đột biến này giao phấn với nhau thu được F2.Cho rằng cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Cho các phát biểu sau:

1. Theo lí thuyết, ở đời con loại kiểu gen AaaaBBbb ở F2 có tỉ lệ 1/9

2. Tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2: 1225:35:35:1

3. Số kiểu gen ở F2 = 25,

4. Số kiểu hình ở F2 = 4

5. Cho Phép lai P: AA × aa, thu được các hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên các hợp tử F1, sau đó cho phát triển thành các cây F1. Cho các cây F1 tứ bội tự thụ phấn, thu được F2. Cho tất cả các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F3 Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F3 là: 77 cây cao: 4 cây thấp.

Số phát biểu đúng: 

A. 4  

B. 2                                

C. 5                      

D. 3

1
21 tháng 6 2018

Đáp án C

10 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. Giải thích:

Sơ đồ lai: AA x aa thu được F1 có Aa.

à F1 lai với nhau thu được F2 có 1AA : 2Aa : 1aa

- Các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên thì đời F3 sẽ có tỉ lệ kiểu hình giống F2. Vì tỉ lệ kiểu gen ở F2 đạt cân bằng di truyền cho nên khi F2 giao phấn ngẫu nhiên thì đời F3 cũng cân bằng di truyền giống F2 à II đúng.

à Đời F3 có tỉ lệ kiểu gen là 1AA : 2Aa : 1aa

- I đúng vì cây hoa đỏ F3 gồm có 1AA và 2Aa à Cây thuần chủng = 1/3

- III đúng vì mỗi kiểu gen chỉ có một kiểu hình. Cho nên kiểu gen AA hoặc Aa quy định hoa đỏ; kiểu gen aa quy định hoa trắng. Và cây hoa trắng = ¼ = 25%.

- IV sai vì cây hoa đỏ F3 gồm có 1AA và 2Aa sẽ cho 2 loại giao tử là 2A và 1a. Các cây hoa đỏ này giao phấn với cây hoa trắng thì đời con có kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/3

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 3 alen là A1; A2; A3 quy định. Trong đó, alen A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2 quy định hoa vàng, trội hoàn toàn so với alen A3 quy định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ (P) giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 thu được các cây tứ bội. Lấy hai cây tứ bội đều có hoa đỏ ở F1...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 3 alen là A1; A2; A3 quy định. Trong đó, alen A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2 quy định hoa vàng, trội hoàn toàn so với alen A3 quy định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ (P) giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 thu được các cây tứ bội. Lấy hai cây tứ bội đều có hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 có 2 loại kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/36. Cho rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội các giao tử lưỡng bội thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về F2 là đúng?

I. Có 4 loại kiểu gen khác nhau.

II. Loại kiểu gen chỉ có 2 alen A3 chiếm tỉ lệ 50%.

III. Trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây mang 2 alen A3 chiếm tỉ lệ 2/9.

IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, xác suất thu được cây mang alen A3 là 34/35.

A. 1  

B. 4   

C. 2   

D. 3

1
23 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Có 2 phát biểu đúng là II, IV. Giải thích:

Các cây F1 có kiểu hình hoa đỏ, mà lại là kết quả của tứ bội hóa

à F1 chắc chắn có kiểu gen: A1A1

Mặt khác, F2 sinh ra có kiểu hình hoa trắng nên trong kiểu gen F1 chắc chắn có chứa A3

à F1 phải có kiểu gen là A1A1A3A3

Xét phép lai: A1A1A3A3 x A1A1A3A3

 

Xét các phát biểu của đề bài:

- I sai vì có 5 loại kiểu gen khác nhau trong đó có 4 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ là A1A1A1A1; A1A1A1A3; A1A1A3A3; A1A3A3A3; 1 loại kiểu gen quy định hoa vàng là A3A3A3A3

- II đúng vì loại kiểu gen chỉ có 2 alen A3(A1A1A3A3) chiếm tỉ lệ 18/36 = ½

- III sai vì trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây mang 2 alen A3 (A1A1A3A3) chiếm tỉ lệ 18/35

- IV đúng vì cây không mang alen A3 là A1A1A1A1 = 1/35

à Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, xác suất thu được cây mang alen A3 là 1 – 1/35 = 34/35

Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến thu được các cây tứ bội....
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến thu được các cây tứ bội. Cho các cây này giao phấn với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng không thuần chủng thu được F2. Biết rằng cơ thể tứ bội giảm phân bình thường tạo ra các giao tử lưỡng bôi. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F2?

I. Có 12 loại kiểu gen.

II. Các cây thân thấp, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 5/72.

III. Các cây không mang alen trội chiếm tỉ lệ 1/36.

IV. Không có cây nào mang 5 alen trội.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến thu được các cây tứ bội....
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến thu được các cây tứ bội. Cho các cây này giao phấn với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng không thuần chủng thu được F2. Biết rằng cơ thể tứ bội giảm phân bình thường tạo ra các giao tử lưỡng bôi. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F2?

I. Có 12 loại kiểu gen.

II. Các cây thân thấp, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 5/72.

III. Các cây không mang alen trội chiếm tỉ lệ 1/36.

IV. Không có cây nào mang 5 alen trội.

A. 1                        

B. 2                       

C. 3                       

D. 4

1
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến thu được các cây tứ bội....
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến thu được các cây tứ bội. Cho các cây này giao phấn với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng không thuần chủng thu được F2. Biết rằng cơ thể tứ bội giảm phân bình thường tạo ra các giao tử lưỡng bôi. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F2?

I. Có 12 loại kiểu gen.

II. Các cây thân thấp, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 5/72.

III. Các cây không mang alen trội chiếm tỉ lệ 1/36.

IV. Không có cây nào mang 5 alen trội.

A. 1                        

B. 2                       

C. 3                       

D. 4

1
20 tháng 11 2019

Giải chi tiết:

Phương pháp:

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.

 

Cách giải:

P: AABB × aabb → AaBb đa bội hóa : AAaaBBbb

AAaaBBbb ×Aabb →   1 6 A A : 4 6 A a : 1 6 a a A : a × 1 6 B B : 4 6 B b : 1 6 b b b

I đúng,Số kiểu gen tối đa: 4×3 =12

II đúng,Cây thân thấp, hoa đỏ chiếm 1 6 × 1 2 × 5 6 = 5 72  

III đúng,Tỷ lệ các cây không mang alen trội là   1 6 × 1 2 × 1 6 = 1 72

IV sai, cây mang 5 alen trội có kiểu gen AAABBb

Chọn B