Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ 2n = 6: AaBbDd. Thể ba ở A: gồm AAA, Aaa, Aaa, aaa = 4 kiểu gen.
DỊ hợp 2 cặp gen BbDd tạo ra 3*3=9 kiểu gen à 4*9=36 kiểu gen. Thay thế thể ba ở 3 cặp có 3*36=108 kiểu gen.
bạn có thể giải thích rõ hơn về những phép tính không? mình mới học dạng này nên chưa hiểu lắm.....
Một thể đột biến số lượng NST có kiểu gen Aaa. Thể đột biến này thuộc dạng nào?
A. Tam bội hoặc thể ba nhiễm.
B. Thể ba nhiễm.
C. Thể tam bội.
D. Thể tứ bội.
Thể đột biến Aaa có thể là thể tam bội hoặc thể ba nhiễm.
Chọn A
A_B_ + A_bb : lông trắng.
aaB_ : lông xám.
aabb : lông đen.
F1: 4 trắng : 3 xám : 1 đen = 8 loại tổ hợp = 4 \(\times\) 2
Một bên bố mẹ dị hợp 2 cặp gen và một bên dị hợp một cặp gen
\(\Rightarrow\) 4 trắng : 3 xám : 1 đen \(\Rightarrow\) 4A---: 3 aaB- : 1 aabb = (Aa \(\times\) aa)(Bb \(\times\) Bb)
\(\Rightarrow\) Phép lai: AaBb (trắng) \(\times\) aaBb (xám).
Thể đa bội nói chung thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.
Nó chứa các bộ NST lưỡng bội của các loài khác nhau.
Nó có khả năng sinh sản hữu tính, khi giảm phân có hiện tượng tiếp hợp hình chữ thập.
Chọn C
Nhận định đúng về thể dị đa bội?
A. Xảy ra chủ yếu ở động vật, ít gặp ở thực vật.
B. Có bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ.
C. Được tạo ra bằng lai xa kết hợp đa bội hóa.
D. Cơ thể dị đa bội không có khả năng sinh sản hữu tính.
heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
a) Số lượng NST được dự đoán ở:
- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.
- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.
- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.
b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.
c) Cơ chế hình thành
- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).
- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.
+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.
Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD
1) Đúng. Cây tam bội khi giảm phân tạo giao tử mất cân bằng gen ⇒ giao tử chết ⇒ không sinh sản hữu tính.
(2) Đúng.
(3) Đúng. Thể tam bội không tạo hạt do không sinh sản hữu tính,ứng dụng tạo các loại quả không hạt, làm tăng kích thước quả (dưa hấu không hạt, cam không hạt...).
(4) Sai. Ví dụ loài có 2n=24 thì 3n=36.
(5) Đúng.
(6) Đúng. Giao tử 2n của cây 4n kết hợp giao tử n của cây 2n tạo cây 3n. Hoặc giao tử 2n của cây bị đột biến trong quá trình hình thành giao tử kết hợp giao tử n cây 2n bình thường tạo cây 3n.
Chọn D
Trong quần thể ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì :
1.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do
2.một gen thường có nhiều alen khác nhau
3.số biến dị tổ hợp rất lớn
4.số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn
Đáp án B
Thể một có bộ NST dạng (2n - 1), tức là bộ NST của loại bị giảm đi một chiếc ở cặp NST nào đó. Cơ thể có bộ NST dạng thể một là: II. ABbDdEe, V. AaBbDdE