Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, hướng xuống; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của A.
- Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:
= 0,04m = 4cm
- Biên độ ban đầu:
- Xét vật B, ta có:
Khi dây còn căng:
Như vậy, trong quá trình chuyến động qua vị trí
(theo chiều âm), A và B chuyển động cùng vận tốc:
Sau đó, dây bị chùng, A dao động còn B chuyển động như vật bị ném. Xét chuyển động của A, ta có:
+ Vị trí cân bằng mới của A dịch chuyển lên trên O một đoạn:
tần số
+ Tại thời điểm dây bắt đầu bị chùng, li độ của A là:
nên biên độ dao động của nó là:
+ Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, ta được:
= 0,19s
Chọn đáp án C
Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm.
Tần số góc của dao động
Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng
Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v = vmax = 100 cm/s. Vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc
Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.
Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian
→ Tốc độ trung bình của vật B:
Đáp án C
Giai đoạn 1: Từ biên dương x = +A = 10 cm đến vtcb: hệ dao động ω = 40 0,1 + 0,3 = 10 r a d / s
→ T = π / 5 s , v m ax = 10.10 = 100 cm / s
Giai đoạn 2: Từ vtcb ra biên âm: tới vtcb tốc độ của hệ đạt cực đại, ngay sau đó tốc độ giảm nên dây bị chùng
Khi đó, vật A dao động điều hòa với ω ' = 40 0,1 = 20 r a d / s → T ’ = π / 10 s , biên độ mới A ' = v m ax ω ' = 100 20 = 5 c m ; vật B chuyển động đều với v = 100 cm/s
Quãng đường B đi được trong T'/4 là S ' = 100 . 100. π 10.4 = 2,5 π c m
Tổng quãng đường B đi được: S = 2 , 5 π + 10 c m
Vận tốc trung bình của B là: v = S T 4 + T ' 4 = 2,5 π + 10 π 5.4 + π 10.4 ≈ 75,8 c m
Chọn đáp án C
Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm
Tần số góc của dao động ω = k m 1 + m 2 = 40 0 , 1 + 0 , 3 = 10 r a d / s
Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng v m a x = ω A = 10 . 10 = 100 c m / s
Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v = v m a x = 100 c m / s . Vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc ω 0 = k m 1 = 40 0 , 1 = 20 r a d / s
Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.
Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian Δ t = T 4 + T 0 4 = π 2 ω + π 2 ω 0 = 0 , 075 π ( s )
→ Tốc độ trung bình của vật B: v t b ¯ = v m a x T 0 4 + A Δ t = 100. π 40 + 10 0 , 075 π = 75 , 8 c m / s
Chọn A.
Ở VTCB khi treo hai vật lò xo dãn:
Giai đoạn 1: Cả hai vật cùng dao động (VTCB O1) đi từ A đến E
với thời gian:
+ Khi đến E vật có tốc độ:
*Giai đoạn 2: Sợi dây chùng xuống, chỉ mỗi A dao động điều hòa
quanh VTCB O2 với
+ Lúc này, vật có tốc độ v E = 20 5 có li độ so với O2 là xE = -4/3 cm và có tốc độ góc
+ Biên độ:
+Thời gian vật đi từ E đến B là
=> t = t 1 + t 2 = 0 , 19 ( s )