Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Giá ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S và gia tốc cũng là a:
Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là:
Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là:
Biên độ dao động:
Đáp án C
Giá ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a
Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S và gia tốc cũng là a: a = m g − k S m ⇒ m g − a k = 0 , 08 m
Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là: S = a t 2 2 ⇒ t = 2 S a = 0 , 2 2 s
Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là:
v 1 = a t = 0 , 4 2 m / s x 1 = S − Δ l 0 = S − m g k = 0 , 02 m
Biên độ dao động: A = x 1 2 + v 1 2 ω 2 = x 1 2 + v 1 2 m k = 0 , 02 2 + 0 , 16.2.1 100 = 0 , 06 m
Đáp án C
Phân tích lực tác dụng lên vật lực đàn hồi F đ hướng lên, phản lực N hướng lên, trọng lực P hướng xuống. ĐL II Newton cho vật: P - N - F đ = ma
Khi vật rời giá đỡ
Tại vị trí cân bằng F đ = P
Vật cách vị trí cân băng 1 đoạn: = 0,01m
Quãng đường vật đi được tới khi rời giá là s = 9 - 1 = 8cm = 0,08m
Vận tốc của vật khi rời giá = 0,4m/s
Biên độ dao động của vật là: = 0,041m =4,12cm
Vì gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc và ban đầu vật được đưa về vị trí lò xo không biến dạng nên ta có tại thời điểm ban đầu x0= -0,025 m và vật đang chuyển động theo chiều dương. Suy ra thời điểm gần nhất vật đi qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là lúc x1= 0,025 m; v1=√3/2 m/s.
Vì điện trường đều hướng xuống nên ta có vị trí cân bằng mới của vật bị dịch xuống 1 khoảng:
Chọn C.